« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện các qui định của pháp luật Việt Nam về đề nghị giao kết hợp đồng nhằm thúc đẩy sự phát triển của các quan hệ thương mại trong điều kiện toàn cầu hóa


Tóm tắt Xem thử

- HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG NHẰM THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC QUAN HỆ.
- 4 CHƢƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓA.
- Khái niệm và bản chất của đề nghị giao kết hợp đồng.
- Khái niệm về đề nghị giao kết hợp đồng.
- Bản chất của đề nghị giao kết hợp đồng.
- Phân biệt đề nghị giao kết hợp đồng với lời mời đàm phán.
- Các điều kiện của đề nghị giao kết hợp đồng.
- Tổng quan về các điều kiện của đề nghị giao kết hợp đồng.
- Các điều kiện cụ thể của đề nghị giao kết hợp đồng Error! Bookmark not defined..
- Hiệu lực của đề nghị giao kết hợp đồng Error! Bookmark not defined..
- Pháp luật điều chỉnh đề nghị giao kết hợp đồng.
- Đặc điểm và cấu trúc của pháp luật.
- Nguồn của pháp luật về đề nghị giao kết hợp đồng .
- Tác động của toàn cầu hóa tới các quan hệ thương mại và các qui định pháp luật về đề nghị giao kết hợp đồng.
- CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN NHẰM THÚC ĐẨYCÁC QUAN HỆ THƢƠNG MẠI TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓA.
- Thực trạng pháp luật Việt Nam về đề nghị giao kết hợp đồng.
- Cấu trúc của pháp luật về đề nghị giao kết hợp đồng.
- Nguồn của pháp luật Việt Nam về đề nghị giao kết hợp đồng.
- Các qui định cụ thể của pháp luật Việt Nam về đề nghị giao kết hợp đồng.
- Thực tiễn thi hành pháp luật về đề nghị giao kết hợp đồng ở Việt Nam.
- Nguyên nhân của các bất cập chủ yếu của pháp luật Việt nam về đề nghị giao kết hợp đồng.
- Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về đề nghị giao kết hợp đồng nhằm thúc đẩy các quan hệ thương mại trong điều kiện toàn cầu hóa.
- Kiến nghị về định hướng hoàn thiện các qui định pháp luật Việt Nam về đề nghị giao kết hợp đồng.
- Kiến nghị về các giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật Việt Nam về đề nghị giao kết hợp đồng.
- Đề nghị giao kết hợp đồng là một yếu tố cấu thành nên sự thoả thuận có hiệu lực pháp luật mà được gọi là hợp đồng.
- Bất kỳ sự thoả thuận nào đều bao gồm hai thành tố là đề nghị và chấp nhận mà không phụ thuộc vào chỉ một bên của sự thỏa thuận..
- Chính vì sự đặc biệt này và hiệu lực ràng buộc mạnh mẽ của hợp đồng, cho nên việc xác định một hợp đồng được hình thành như thế nào và khi nào nó được hình thành để các bên trong quan hệ đó có thể thực hiện quyền yêu cầu và thực hiện nghĩa vụ của mình là một điều hết sức quan trọng.
- Vấn đề này còn tỏ ra quan trọng không kém khi giải quyết tranh chấp hợp đồng bởi việc một bên khởi kiện bên kia vi phạm hợp đồng thì việc trước tiên cần phải xác định - đó là có quan hệ hợp đồng giữa nguyên đơn và bị đơn không.
- Việc xác định này chỉ có thể thành công khi làm rõ được trước hết ai đưa ra đề nghị giao kết hợp đồng và đưa ra như thế nào, và sau đó ai chấp nhận đề nghị đó và chấp nhận như thế nào..
- Các thương nhân là những người chuyên nghiệp tiến hành các hành vi thương mại, nhưng không phải là luật gia, và không phải bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào của thương nhân cũng nhận được sự tư vấn chuyên môn về pháp luật.
- Khi một thương nhân muốn giao kết hợp đồng với một thương nhân khác có hai cách lựa chọn: một là anh ta phải gửi một lời mời đàm phán (invitation to treat) hoặc là phải gửi một lời đề nghị giao kết hợp đồng (offer).
- Tuy nhiên, không phải thương nhân nào cũng có thể nhận định được chính xác sự biểu lộ ý chí đó có phải là một lời đề nghị giao kết hợp đồng hay không, hay chỉ đơn thuần là một lời mời đàm phán hợp đồng..
- Bộ luật Dân sự 2005 hiện có những qui định tương đối cụ thể về giao kết hợp đồng mà trong đó có qui định không ít về đề nghị giao kết hợp đồng..
- Tuy nhiên các qui định này vừa thiếu, lại vừa có nhiều điểm bất cập ngay cả định nghĩa về đề nghị giao kết hợp đồng.
- Mặc dù đã có quá nhiều các công trình nghiên cứu ở trong và ngoài nước về vấn đề pháp lý này bởi luật hợp đồng là một ngành luật truyền thống, song nghiên cứu vấn đề này ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, khi mà Việt Nam đang trong quá trình sửa đổi tổng thể Bộ luật Dân sự 2005 và đặt mình vào vòng xoáy của toàn cầu hóa, là hết sức cần thiết..
- Vì những lẽ đó, tôi xin lựa chọn đề tài “Hoàn thiện các qui định của pháp luật Việt Nam về đề nghị giao kết hợp đồng nhằm thúc đẩy sự phát triển của các quan hệ thƣơng mại trong điều kiện toàn cầu hóa”.
- Xét đơn thuần từ phương diện lý luận nói chung, đề tài này không còn tính mới bởi như trên đã phân tích nó nằm trong ngành luật hợp đồng truyền thống mà không luật gia nào không được học và tham dự thực tiễn.
- nhưng xét trong bối cảnh của Việt Nam hiện nay, việc nghiên cứu đề tài này vẫn còn đất cho những đóng góp, nhất là trong việc xây dựng luật thực định và thực hành luật..
- Đây là các công trình nghiên cứu đồ sộ về hợp đồng nói chung và rất chi tiết liên quan tới đề nghị giao kết hợp đồng nói riêng.
- Tuy nhiên các công trình này không hề đề cập tới pháp luật hợp đồng của Việt Nam, nhất là trong giai đoạn hiện nay..
- Ở trong nước có các công trình tiêu biểu nghiên cứu chung về hợp đồng như sau: (1) Ngô Huy Cương, Giáo trình luật hợp đồng – Phần chung (Dùng cho đào tạo sau đại học), Nxb.
- (3) Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận các hợp đồng thông dụng trong luật dân sự Việt Nam, Nxb Trẻ, TP.
- (4) Nguyễn Ngọc Khánh, Chế định hợp đồng trong Bộ luật Dân sự Việt Nam, Nxb Tư pháp , Hà Nội , 2007.
- (5) Vũ Văn Mẫu, Việt Nam dân luật lược khảo - Quyển II: Nghĩa vụ và khế ước , In lần.
- (6) Nguyễn Thị Mơ (Chủ biên), Cẩm nang pháp luật về giao kết hợp đồng điện tử, Nxb Lao đọng- Xã hội, Hà Nội, 2006.
- (7) Nguyễn Như Phát và Lê Thị Thu Thuỷ (đồng chủ biên), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về pháp luật hợp đồng ở Việt Nam hiện nay, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, 2003.
- (8) Dương Anh Sơn, “Những vấn đề chung về hợp đồng thương mại quốc tế”, Giáo trình luật hợp đồng thương mại quốc tế, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh- Khoa Kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2005.
- Đây là những công trình nghiên cứu rất công phu và nghiêm túc về luật hợp đồng nói chung về cả lý luận và thức tiễn, cả ở Việt Nam và nước ngoài.
- Tuy nhiên chưa có công trình nào nghiên chuyên biệt về đề nghị giao kết hợp đồng góp phần cho hội nhập quốc tế của Việt Nam hiện nay..
- Trên cơ sở kế thừa các công trình nghiên cứu nói trên và nhiều công trình khác, Luận văn nghiên cứu chuyên sâu về đề nghị giao kết hợp đồng nhằm đóng góp cho việc xây dựng pháp luật và thực hành pháp luật ở Việt Nam hiên nay..
- Mục đích nghiên cứu.
- Luận văn đặt ra mục đich nhằm xác định rõ khái niệm của đề nghị giao kết hợp đồng.
- phân định rõ sự khác biệt giữa đề nghị giao kết hợp đồng với lời mời đàm phán hợp đồng hay lời mời để đưa ra lời đề nghị giao kết hợp đồng.
- đồng thời phân tích pháp luật Việt Nam và so sánh nó với pháp luật hợp đồng Anh – Mỹ để từ.
- đó kiến nghị về mô hình, định hướng xây dựng, khuyến nghị thực hành liên quan đến đề nghị giao kết hợp đồng..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Làm sáng tỏ về mặt lý luận về đề nghị giao kết hợp đồng;.
- Phân tích, đánh giá những qui định của pháp luật Việt Nam đối với đề nghị giao kết hợp đồng;.
- Kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam đối với đề nghị giao kết hợp đồng, và kiến nghị thực hành theo hướng toàn cầu hóa..
- Phạm vi nghiên cứu:.
- Luận văn nghiên cứu chủ yếu trong phạm vi pháp luật Việt Nam về đề nghị giao kết hợp đồng.
- Để có thể có những nhận xét đúng đắn và mang tính khách quan, Luận văn sử dụng phương pháp so sánh pháp luật, nhất là so sánh giữa pháp luật Việt Nam với hệ thống pháp luật Anh – Mỹ..
- Luận văn không đi sâu vào việc phân tích các nhu cầu của toàn cầu hóa đối với cải cách chế định đề nghị giao kết hợp đồng.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Chương 1: Những vấn đề lý luận về đề nghị giao kết hợp đồng trong điều kiện toàn cầu hóa..
- Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam về đề nghị giao kết hợp đồng và kiến nghị về hoàn thiện nhằm thúc đẩy các quan hệ thương mại trong điều kiện toàn cầu hóa..
- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓA.
- Khái niệm và bản chất của đề nghị giao kết hợp đồng..
- Khái niệm về đề nghị giao kết hợp đồng..
- Mỗi bên trong quan hệ hợp đồng chỉ có thể đóng góp vào sự thoả thuận một thành tố nhất định trong hai thành tố “đề nghị giao kết hợp đồng”.
- và “chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng” mà có thể gọi ngắn gọn là “đề nghị” và “chấp nhận” theo thuật ngữ chuyên môn” [4, tr.
- Cần khẳng định rằng hợp đồng nào cũng là sự thoả thuận, nhưng không phải sự thoả thuận nào cũng là hợp đồng, có nghĩa là thỏa thuận là một khái niệm rộng hơn hợp đồng.
- Đối với truyền thống Common Law cũng vậy, sự thoả thuận là yếu tố đầu tiên của hợp đồng mà có bản chất là sự thống nhất ý chí (a meeting of minds) của các bên giao kết hợp đồng, và là yếu tố dễ gây tranh cãi nhất [1, tr.
- Đề nghị (hay đề nghị giao kết hợp đồng) của một bên.
- chủ thể luôn đợc coi là một sự biểu lộ ý chí, một sự thể hiện mong muốn tạo lập nên một ràng buộc trong khuôn khổ của một hợp đồng đối với bên chủ thể còn lại.
- Trên thực tế, có rất nhiều sự thể hiện gây nhiều tranh cãi và phải cần sự điều chỉnh của pháp luật.
- Tất cả các hệ thống pháp luật đều tôn trọng ý chí của con người, tôn trọng những quyết định của họ xuất phát từ học thuyết tự do ý chí.
- Vì vậy từ lâu người ta đã coi hợp đồng là luật của các bên giao kết.
- Khi một nguời đưa ra ý chí của anh ta muốn được thực hiện một công việc, đặt trong mối tương quan với một chủ thể khác, đánh đổi một vật, một quyền lợi của mình để lấy về một lợi ích hay một vật thoả mãn nhu cầu cá nhân nhưng không xâm hại đến trật tự công cộng, thuần phong mỹ tục hay quyền và lợi ích của người khác thì hợp đồng giữa họ, hay nói cách khác luật giữa họ, được tất cả mọi thực thể khác tôn trọng và không thể xâm hại.
- Như vậy hợp đồng được cho thi hành..
- Định nghĩa về đề nghị đã được nói tới ở nhiều tài liệu, cũng như văn bản pháp luật.
- Nhìn chung, định nghĩa về đề nghị giao kết hợp đồng trong Bộ luật Dân sự 2005 có sự khác biệt nhiều so với pháp luật của các nước trên thế giới.
- Bộ luật Dân sự năm 2005 định nghĩa: “Đề nghị giao kết hợp đồng là việc thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buộc về đề nghị này của bên đề nghị đối với bên đã được xác định cụ thể” (Điều 390, khoản 1).
- Trong khi đó Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế định nghĩa: “Một đề nghị ký kết hợp đồng gửi cho một hay nhiều người xác định được coi là một chào hàng nếu có đủ tính xác định và nếu nó chỉ rõ ý chí của người chào hàng muốn tự ràng buộc mình trong trường hợp có sự chấp nhận chào hàng đó.
- Một đề nghị là đủ tính xác định khi nó nêu rõ.
- Có lẽ Bộ luật Dân sự 2005 có sự tham khảo Công ước Viên 1980 về người được gửi đề nghị tới, nên cho rằng đề nghị phải được gửi tới người được xác định cụ thể.
- Nhưng trong hoàn cảnh của một quốc gia và với những loại hợp đồng khác thì qui tắc này sẽ là không thích hợp..
- Bộ nguyên tắc của Unidroit về hợp đồng thương mại quốc tế 2004 định nghĩa đề nghị giao kết hợp đồng có khác hơn như sau: “Một đề xuất.
- Các công trình nghiên cứu Tiếng Anh.
- Giáo trình luật hợp đồng – Phần chung (Dùng cho đào tạo sau đại học), Nxb.
- Pháp luật về nghĩa vụ cho cao học, Bài giảng điện tử, 2012..
- “Tự do ý chí trong pháp luật Việt Nam”, Đề tài đặc biệt cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009..
- Pháp luật Việt Nam về giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá với thương nhân nước ngoài, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước và Pháp luật, 2008..
- Đàm phán, ký kết hợp đồng, Bài giảng điên tử, 2010..
- Việt Nam Dân Luật luợc khảo, Quyển II – Nghĩa vụ và khế ước, Phần thứ nhất - Nguồn gốc của nghĩa vụ, In lần thứ nhất, Sài Gòn, 1963, Bộ Quốc gia giáo dục xuất bản..
- Phạm Duy Nghĩa (2001), Tìm hiểu pháp luật Hoa Kỳ trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, Nxb.
- Văn bản pháp luật 15.
- Bộ nguyên tắc của Unidroit về hợp đồng thương mại quốc tế 2004..
- Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.