« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích bức tranh đời sống của phố huyện nghèo lúc chiều tối


Tóm tắt Xem thử

- PHÂN TÍCH BỨC TRANH ĐỜI SỐNG CỦA PHỐ HUYỆN NGHÈO LÚC CHIỀU TỐI.
- Phân tích bức tranh đời sống của phố huyện nghèo lúc chiều tối mà Học247 giới thiệu dưới đây sẽ giúp các em thấy được cảnh một phố huyện nhỏ với những cảnh đời tù túng, nghèo khó.
- Giới thiệu về tác giả Thạch Lam + Thạch Lam .
- Truyện của Thạch Lam không có chuyện, mỗi tác phẩm như một bài thơ văn xuôi, thấm đẫm chất trữ tình, man mác xót thương..
- Giới thiệu truyện ngắn Hai đứa trẻ.
- Truyện “Hai đứa trẻ” in trong tập “Nắng trong vườn”, nhà xuất bản “Đời tay”, Hà Nội,.
- Nêu vấn đề cần nghị luận: Phân tích bức tranh đời sống của phố huyện nghèo lúc chiều tối 2.
- Bối cảnh câu chuyện là một phố huyện nghèo nàn, xơ xác, có đường tàu đi qua, một ga xép, một cái chợ nhỏ bé nằm giữa thôn xóm và cánh đồng..
- Không đủ sức khuấy động không khí lặng lẽ, tù đọng của phố huyện..
- “bóng tối ngập dần.
- “Trời nhá nhem tối”, “Trời bắt đầu đêm.
- chậm rãi, lặng lẽ → nhịp sống buồn bã, tẻ nhạt của phố huyện từ chiều tàn đi dần vào đêm khuya..
- Không gian: thu hẹp dần: quang cảnh phố huyện nhỏ bé, một phiên chợ tàn, góc chợ đơn sơ → yên tĩnh, tù túng, chật hẹp..
- Mấy đứa trẻ nhặt rác bãi chợ..
- Bà cụ Thi hơi điên lại nghiện rượu với tiếng cười khanh khách, ghê sợ + Chị em Liên với hàng tạp hoá nhỏ xíu.
- Tuy vậy, họ vẫn hi vọng - cho dù hi vọng đó rất mơ hồ: “Chừng ấy người trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hằng ngày của họ”.
- Đề bài: Phân tích bức tranh đời sống của phố huyện nghèo lúc chiều tối được Thạch Lam miêu tả trong truyện ngắn Hai đứa trẻ và phát biểu cảm nhận của mình.
- Nhà văn Nguyễn Tuân đã viết: “Thạch Lam là một nhà văn yêu mến cuộc sống, trang trọng trước sự sống của mọi người chung quanh.
- Nguyễn Tuân là nhà văn cùng thế hệ với Thạch Lam, cùng có chân trong Tự lực văn đoàn, Nguyễn Tuân đã khẳng định mình thẩm mĩ độc đáo và tình cảm nhân đạo đằm thắm trong những trang văn Thạch Lam..
- Truyện của Thạch Lam không có chuyện, mỗi tác phẩm như một bài thơ văn xuôi, thấm đẫm chất trữ tình, man mác xót thương.
- “Dưới bóng hoàng lan”, “Nhà mẹ Lê”, “Cô hàng xén”, “Hai đứa trẻ.
- là những truyện ngắn rất hay của Thạch Lam..
- Truyện “Hai đứa trẻ” in trong tập “Nắng trong vườn”, nhà xuất bản “Đời tay”, Hà Nội, 1938..
- Bối cảnh câu chuyện là một phố huyện nghèo nàn, xơ xác, có đường tàu đi qua, một ga xép, một cái chợ nhỏ bé nằm giữa thôn xóm và cánh đồng.
- Có hai đứa trẻ ngồi trong một ngôi hàng xén nhỏ nhoi ngắm nhìn cảnh vật và cố thức đợi chuyến tàu đêm chạy qua..
- Chuyện mở ra một thời điểm là phố huyện lúc chiều xuống.
- Tiếng là phố huyện nhưng chỉ là một thị trấn nhỏ bé, nghèo nàn ở nước ta những năm đầu thế kỉ XX mà Tú Xương có nói đến:.
- Bức tranh quê hiện lên dưới ngòi bút tinh tế của Thạch Lam trở nên gần gũi, thân thiết, bình dị mà nên thơ..
- Nhưng “Hai đứa trẻ” không chỉ là bức tranh thiên nhiên mà trước hết còn là bức tranh đời sống.
- Đó là bức tranh đời sống của phố huyện nghèo ngày xưa lúc chiếu tối và đêm xuống, được quan sát và cảm nhận qua tâm hồn ngây thơ nhạy cảm của hai đứa trẻ - hai chị em Liên và An..
- “lòng buồn man mác”, đôi mắt “bóng tối ngập đầy dần” và cái buồn của buổi chiều quê thấm thìa vào tâm hồn ngây thơ của cô.
- Chợ “vãn từ lâu” là một cảnh buồn và xơ xác của bức tranh đời sông phố huyện nghèo lúc buổi chiều tối.
- Mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ lom khom đi lại tìm tòi “nhặt thanh nứa, thanh tre hay bất cứ cái gì có thể dùng được của các người bán hàng để lại”.
- Bóng tối như phủ đầy thiên truyện, phủ mờ cảnh vật và đè nặng lên cuộc đời của những con người “bé nhỏ” nơi phố huyện nghèo xác xơ.
- Cửa hàng bé xíu phên nứa dán giấy nhật trình, chiếc chõng tre nơi chị em Liên ngập đầy bóng tối.
- Càng về đêm “đường phố và các ngõ con dán dần chứa đầy bóng tối”.
- tất cả mọi âm thanh ấy “chìm ngay vào bóng tối”.
- Phố huyện càng về đêm càng tịch mịch và đầy bóng tối..
- Trong cảnh xác xơ, tiêu điều và ngập đầy bóng tối hiện lên những mảnh đời lầm lũi, đáng thương.
- Cuộc đời mẹ con chị Tí như gắn liền với màn đêm bóng tối.
- Thạch Lam đã dành cho những bà mẹ nghèo, những em bé nghèo khổ nhiều trắc ẩn, xót thương!.
- Hình ảnh bà cụ Thi hơi điên “tiếng cười khanh khách”, tay cầm cút rượu soi lên rồi cười giòn giã, “vừa đi vừa ngửa cổ ra đằng sau”, dốc cút rượu uống một hơi cạn sạch, chép miệng “lảo đảo” trong bóng tối.
- cũng gợi cho ta nhiều thương xót về một cuộc đời xế bóng nơi phố huyện nghèo..
- Tất cả góp phần vào cảnh đời đầy bóng tối nơi phố huyện nghèo nàn xơ xác, những.
- Có thể nói, hai chị em Liên là hình ảnh trung tâm của bức tranh đời sống của phố huyện nghèo.
- Liên quen dần với bóng tối nơi phố huyện nghèo.
- Chuyến tàu đêm đã thành một biến cố trọng đại nơi phố huyện nghèo: “Chừng ấy người trong bóng tối mong đợi một điều gi tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ”..
- Bức tranh đời sống phố huyện nghèo sau khi con tàu chạy vụt qua, đêm khuya dần càng trở nên yên tĩnh mênh mông.
- “tịch mịch và đầy bóng tối” như đêm yên tĩnh trong phố hụyện nghèo..
- Cảnh phố huyện nghèo với những mảnh đời quanh quẩn và lầm than, nghèo khổ và tối tăm..
- Thạch Lam đã miêu tả cả phố huyện nghèo bằng những cảnh, những người, những chi tiết rất chân thật và cảm động.
- Cảnh phố huyện nghèo vừa hiện thực vừa chứa chan tinh thần nhân đạo.
- Tuyển tập Thạch Lam, Nhà xuất bản Văn học, năm 1988, nhà văn Nguyễn Tuân viết: “Truyện Hai đứa trẻ có một hương vị thật man mác.
- Đọc “Hai đứa trẻ”, thấy bận bịu vô hạn về một tấm lòng quê hương êm ái và sâu kín.