« Home « Kết quả tìm kiếm

Các phương pháp Mã hoá và bảo mật thông tin


Tóm tắt Xem thử

- 1.3 An toàn của hệ thống mã hoá.
- 4.1 Mô hình mã hoá kh ối.
- 4.1.1 Mô hình dây truy ền khối mã hoá.
- 4.1.2 Mô hình mã hoá v ới thông tin phản hồi.
- 4.2 Mô hình mã hoá dòng.
- Chương III H ệ mã hoá RSA 1.
- Mã hoá trong mô hình Client/Server.
- Mã hoá thông tin là một trong các phương pháp đảm bảo được tính trong suốt của thông tin.
- Chương III H ệ mã hoá RSA..
- T ốc độ tuyệt đối của ngôn ngữ là số bits lớn nhất, chúng có thể mã hoá trong mỗi ký tự.
- 1.3 An toàn c ủa hệ thống mã hoá.
- Họ có thể biết ngôn ngữ đã được mã hoá.
- H ệ thống mã hoá này trong đó bản mã không mang lại thông tin có thể để tìm l ại bản rõ.
- Entropy c ủa hệ thống mã hoá là đo kích thước của không gian khoá (keyspace)..
- Lý thuy ết độ phức tạp cun g cấp một phương pháp để phân tích độ phức tạp tính toán c ủa thuật toán và các kỹ thuật mã hoá khác nhau.
- Lý thuyết thông tin đã cho chúng ta biết rằng một thuật toán mã hoá có th ể b ị bại lộ.
- Thuật toán mã hoá công khai cần thiết tới những số nguyên tố.
- Và cu ố i cùng là b ằng những cách nào kẻ địch tấn công hệ thống mã hoá.
- Khái ni ệm cơ bản của mã hoá..
- Ch ứa các xâu ký tự gốc, thông tin trong bản rõ là thông tin cần mã hoá để giữ bí mật..
- -Sự mã hoá (Encryption).
- Quá trình mã hoá và gi ải mã được thể hiện trong sơ đồ sau:.
- E (Encrytion) là t ập hợp các qui tắc mã hoá có thể..
- Người gửi sẽ làm nhiệm vụ mã hoá bản rõ, kết quả thu được gọi là bản mã..
- Mã hoá Giải mã.
- Một điều hi ển nhiên là protocol mã hoá phải bao gồm một số thuật toán mã hoá,.
- Client l ấy bản rõ và mã hoá sử dụng thuật toá n mã hoá và khoá..
- Đây là lý do t ạ i sao qu ản lý khoá lại là vấn đề quan trọng trong hệ thống mã hoá.
- M ột hệ thống mã hoá tốt là mọi sự an toàn phụ thuộc vào khoá và không ph ụ thuộc vào thuật toán.
- Vậy thì hàm một phía tốt ở những gì ? Chúng ta không thể sử dụng chúng cho sự mã hoá.
- Một thông báo mã hoá với hàm một phía là không hữu ích,.
- Đối với mã hoá chúng ta cần một vài điều gọi là cửa sập hàm một phía..
- Hệ mã hoá công khai có rất nhiều điều giống như vậy..
- H ệ mã hoá sử dụng khoá công khai..
- Năm 1976 Whitfied và Martin Hellman đ ã thay đổi vĩnh viễn mô hình của h ệ thống mã hoá.
- Chúng được mô tả là hệ mã hoá s ử dụng khoá công khai..
- Bất kỳ ai với khoá công khai cũng có thể mã hoá thông báo nhưng không thể giải mã nó.
- Sự mã hoá là chỉ thị dễ dàng.
- Lời chỉ dẫn cho sự mã hoá là khoá công khai, b ất kỳ ai cũng có thể mã hoá.
- Với sự bí mật, sự giải mã sẽ dễ dàng như sự mã hoá..
- Chúng ta hãy cùng xem xét khi máy Client g ửi thông báo tới Server sử dụng hệ mã hoá công khai..
- Client l ấy bản rõ và mã hoá sử dụng khoá công khai của Server..
- Chú ý r ằng hệ thống mã hoá công khai giải quyết vấn đề chính của hệ mã hoá đối xứng, bằng cách phân phối khoá.
- Đối với hệ thống mã hoá công khai, thì đây không ph ải là vấn đề..
- Độ an toàn của thuật toán mã hoá cổ điển phụ thuộc vào hai điều đó là độ dài c ủa thuật toán và độ dài của khoá.
- Một điểm quan trọng khác là độ an toàn của hệ thống mã hoá nên phụ thuộc vào khoá, không nên ph ụ thuộc v ào chi tiết của thuật toán.
- Nếu như hệ thống mã hoá của có thể dư thừa độ an toàn trong tất cả mọi mặt, thì bạn đã có đủ độ an toàn bạn cần..
- Trong th ực tế, quản lý khoá là vấn đề khó nhất của an toàn hệ mã hoá.
- Mã dòng, mã kh ối (CFB, CBC) 4.1 Mô hình mã hoá kh ối..
- Một số thuật t oán mã hoá kh ối sẽ được trình bày sau đây..
- 4.1.1 Mô hình dây truy ền khối mã hoá..
- Nói một cách khác khối trước đó sử dụng để sửa đổi sự mã hoá của khối tiếp theo.
- Mỗi khối mã hoá không phụ thuộc hoàn toàn vào khối của bản rõ..
- 4.1.1 th ể hiện các bước trong dây truyền khối mã hoá..
- Sau khi kh ối bản rõ được mã hoá, kết quả của sự mã hoá được lưu trữ trong thanh ghi thông tin ph ản hồi.
- Kết quả của sự mã hoá tiếp tục được lưu trữ trong.
- Sự mã hoá của mỗi khối phụ thuộc vào tất cả các khối trước đó..
- Hình 4.1.1 Sơ đồ mô hình dây chuyền khối mã hoá.
- Một khối mã hoá giải mã bình thường và mặt khác được cất giữ trong thanh ghi thông tin phản hồi.
- C31 Mã hoá.
- Mã hoá.
- 4.1.2 Mô hình mã hoá v ới thông tin phản hồi..
- Bạn có thể mã hoá 1 bit dữ liệu tại một thời điểm, sử dụng thuật toán 1 bit CFB..
- 4.2 Mô hình mã hoá dòng..
- Sự thực hiện đơn giản nhất của mã hoá dòng được thể hiện trong hình 4.2.
- Hình 4.2 Mã hoá dòng..
- p i , để đưa ra dòng bits mã hoá..
- Thuật toán đối xứng hay còn gọi thuật toán mã hoá cổ điển là thuật toán mà tại đó khoá mã hoá có thể tính toán ra được từ khoá giải mã.
- Trong rất nhiều trường hợp, khoá mã hoá và khoá giải mã là giống nhau.
- Độ an toàn của thuật toán này vẫn phụ thuộc và khoá, nếu để lộ ra khoá này nghĩa là bất kỳ người nào cũng có thể mã hoá và giải mã thông báo trong h ệ thống mã hoá..
- S ự mã hoá và gi ải mã của thuật toán đối xứng biểu thị bởi : E K ( P.
- Hình 5.1 Mã hoá và gi ải mã với khoá đối xứng.
- Mã hoá Mã hoá.
- M ột số nhược điểm của hệ mã hoá cổ điển.
- Vấn đề quản lý và phân phối khoá là khó khăn và phức tạp khi sử dụng h ệ mã hoá cổ điển.
- Thuật toán mã hoá công khai là khác biệt so với thuật toán đối xứng.
- Chúng được thiết kế sao cho khoá sử dụng vào việc mã hoá là khác so với khoá.
- Hơn nữa khoá giải mã không thể tính toán được từ khoá mã hoá..
- Trong nhiều hệ thống, khoá mã hoá gọi là khoá công khai (public key), khoá gi ải mã thường được gọi là khoá riêng (private key)..
- Hình 5.2 Mã hoá và gi ải mã với hai khoá .
- Đặc trưng nổi bật của hệ mã hoá công khai là cả khoá công khai(public key) và b ản tin mã hoá (ciphertext) đều có thể gửi đi trên một kênh thông tin không an toàn..
- Diffie và Hellman đ ã xác đinh r õ các điều kiện của một hệ mã hoá công khai như sau.
- Mỗi phương pháp trong số chúng gi ả sử rằng kẻ thám mã hoàn toàn có hi ểu biết về thuật toán mã hoá được sử dụng..
- Người phân tích có thể chọn bản mã khác nhau đã được mã hoá và truy cập bản rõ đã giải mã.
- Chương III Hệ mã hoá RSA..
- H ệ mã hoá này dựa trên cơ sở của hai bài toán.
- Trong h ệ mã hoá RSA các bản rõ, các bản mã và các khoá (public key và private key) là thu ộc tập số nguyên Z N = {1.
- Hình 1.1 S ơ đồ các bước thực hiện mã hoá theo thuật toán RSA..
- Trong phần độ an toàn của hệ mã hoá RSA sẽ đề cập đến một vài phương thức tấn công điển hình của kẻ địch nhằm giải mã trong thuật toán này..
- Trong các h ệ mật mã RSA, một bản tin có thể được mã hoá trong thời.
- trọng nhất của việc tính toán có liên quan đến việc mã hoá bản tin.
- Các khoá cho h ệ mã hoá RSA có thể được tạo ra mà không phải tính.
- Mã hoá trong mô hình Client/Server..
- hàm mã hoá..
- Các bạn có thể sử dụng hàm này để thực hiện các thao tác mã hoá với xâu kí t ự, bằng cách đưa vào một xâu ký tự (bản rõ) ở đầu ra b ạn sẽ nhận được một xâu ký tự đã được mã hoá (bản mã).
- mr_mip=(miracl *)mr_alloc(1,sizeof(miracl));.
- mr_mip->N=0;.
- mr_mip-.
- Qua quá trình làm lu ận văn, em đã hiểu biết thêm kiến thức về sự an toàn của thông tin trên mạng, một số thuật toán và phương pháp mã hoá.
- Với đề tài "Xây dựng thư viện các hàm mã hoá phục vụ bảo mật thông tin trong mô hình Client/Server"

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt