intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tổng hợp các công thức và kỹ xảo tính nhanh trong Hóa học phổ thông

Chia sẻ: Phamanhthu Thu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

6.701
lượt xem
1.553
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dưới đây là tài liệu Tổng hợp các công thức và kỹ xảo tính nhanh trong Hóa học phổ thông được TaiLieu.VN sưu tầm và chia sẻ đến các bạn học sinh nhằm giúp các em hệ thống các công thức Hóa học từ cơ bản đến nâng cao. Tài liệu được trình bày liền mạch theo các bài học trong sách giáo khoa giúp các em tra cứu công thức dễ dàng hơn. Nhanh tay tải về cho mình bộ công thức dưới đây để học tập thật tốt môn Hóa học nhé. Chúc các em thành công!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tổng hợp các công thức và kỹ xảo tính nhanh trong Hóa học phổ thông

  1. ******** Các công thức tính nhanh cho bài toán đốt cháy hợp chất hữu cơ. CxHyOzNt + + − O2 xCO2 + 2 H2O + N2 2 Dạng đề Kỹ xảo Công thức tính 1. Bài cho số mol CO2 và H2O Đặt 2 = 2 = 2 2. Bài cho số mol O2 và H2O : Đặt 2 = 2 + (1 − 2 ) = 2 2 3. Bài cho số mol O2 và CO2 : Đặt 2 = 2 (1 − ) + = Với, bạn chỉ là một hạt cát nhỏ - nhưng với một người nào đó, bạn là cả thế giới của họ 2 2 4. Đối với bài toán đốt cháy: = + 2 Với hợp chất hiđrocacbon: Công thức chung : CnH2n +2 -2k 3 +1− CnH2n +2 -2k + 2 O2 nCO2 + (n+1-k)H2O Công thức tính số mol: CnH2n +2 -2k = (ĐK: k#1) Với hợp chất X có dạng CnH2n+aO2 Na khi đốt ta có các công thức tính số mol: . = = − Hợp chất X: CxHyOz: Cho M=A : Tìm z tương ứng 12x + y = A - 16z x= Lấy phần nguyên suy ra: y Công thức của X (VD:6.26061992 x=6) Công thức trên có thế tính với hợp chất không chỉ chứa C, H, O Bài toán đốt cháy ancol no đơn chức : X:CnH2n+2O: có số mol là a Công thức tính nhanh: = −4 = − 11 Một số giá trị đặc biệt khi tìm công thức phân tử X : CxHyOz Nếu % Oxi trong X Công thức nghiệm 32.00 C5H8O2 34.78 C2H6O 37.21 (C4H6O2)n 43.24 (C3H6O2)n 50.00 CH4O 53.33 (CH2O)n
  2. 55.17 (CHO)n Tìm công thức của các hợp chất hữu cơ điển hình. Bài cho số à Tên hợp chất Công thức chung Kỹ xảo Công thức tính nhanh: Tìm n (hoặc ) 1. Amin CnH2n+3-2kNx Đặt = 3−2 = 2( − 1) 2. Aminoacid CnH2n+1-2kNxO2t Đặt = 1−2 = 2( − 1) Kỹ xảo tăng giảm khối lượng: Bài toán cho khi oxi hóa rượu :Mrượu [O] Mandehit Mgiảm =2 Bài toán cho khi oxi hóa andehit :Mandehit [O] Macid Mtăng =16 Tổng hợp cả hai quá trình trên: Mtăng =14 ă Ancol n chức + Na 22n ă Acid n chức + NaOH 22n ă Este + NaOH Suy ra gốc R’ là CH3- …. Bài toán cho m gam chất béo tác dụng vừa đủ với a (mol) dd NaOH. Cô cạn dung dịch thu được X gam xà phòng : ì Công thức : = + Ví dụ: (KB-08): Cho 17,24 gam chất béo tác dụng vừa đủ với 0,06 (mol) dd NaOH. Với, bạn chỉ là một hạt cát nhỏ - nhưng với một người nào đó, bạn là cả thế giới của họ Cô cạn dung dịch thu được khối lượng xà phòng là: ∗ , Giải : m= 17,24 + = 17,8 ( ) Bài toán cho m (g) muối amin của aminoaxit tác dụng vừa đủ với a (mol) OH- (NaOH,BaOH...) có khối lượng b (g) cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được X gam muối khan: ì = + − (g) Chú ý: Với nhưng bài tập nhất định cần linh hoạt công thức: Ví dụ với công thức trên: Nếu bazơ là Ba(OH)2 Suy ra = 85.5 ⇒ = + 58.25. hay = + . ( ) (g) Hoàn toàn tương tự: Nếu NaOH = + . (g) Công thức tính nhanh khi cho hỗn hợp kim loại tác dụng với acid: Acid điển hình Với H2SO4 loãng Với HCl Loại axit Acid loại I (HCl, mMuối= mKL+ 96. mMuối= mKL+ 71. H2SO4 loãng...) sinh ra nH2 (mol) H2SO4 đặc cho ra nenhận (H2S, SO2,S) Với HNO3 tạo ra nenhận
  3. Acid loại II (H2 SO4 đặc , mMuối=mKL+ 48. ậ mMuối=mKL+ 62. ậ HNO3…).Cho ra sản phẩm khử duy nhất 3 Các giá trị enhận = 8 8 10 Công thức tính nhanh khi cho m (g) hỗn hợp oxit kim loại tác dụng hết với acid lượng vừa đủ chỉ cho ra muối và H2O( không kèm sản phẩm khử) Với H2SO4 đặc Với HCl Với HNO3 mMuối = moxit + 80. 2 4 mMuối = moxit + . mMuối = moxit + 54. Chú ý : Đây là 3 trường hợp thông dụng nhất nhưng biết đâu đề lại cho tác dụng với acid H3PO4. Công thức tính : mMuối = moxit + 71. 3 4 Công thức tính khi nhiệt phân hoàn toàn muối nitrat của hỗn hợp kim loại. ( Ngoại trừ Fe2+, NH4+) được A gam chất rắn X Đề bài cho m1 gam kim loại và m2 gam muối nitrat tương ứng: = =k Muối của kim loại nhóm IA và Muối của các kim loại khác (Đứng trước IIA: Ag trong dãy Bêkêtốp) A = m − 16k = A = m2 − 54k = Dạng bài này đề có thể cho thêm: Cho khí sau phản Với, bạn chỉ là một hạt cát nhỏ - nhưng với một người nào đó, bạn là cả thế giới của họ ứng vào nước được dung dịch X. Tính pH dung dịch. Công thức tính nhanh với bài toán:Nhôm và Kẽm Cho từ từ dung dịch x mol OH- vào dung dịch chứa a (mol) muối Al3+ hoặc Zn2+ vào thu được b mol kết tủa ( Chú ý : Công thức được áp dụng khi chỉ có kết tủa của Al3+ hoặc Zn2+) Al3+ Zn2+ - OH Min= 3b (mol) OH-Min= 2b (mol) - Số mol OH = 4a - b (mol) Số mol OH- = 4a - 2b (mol) - OH Max= 4a ( Khi đó b=0) OH-Max= 4a ( Khi đó b=0) Cho từ từ dung dịch chứa x mol H+ vào dung dịch chứa a (mol) muối [Al(OH)4-] hoặc [Zn(OH)42-] vào thu được b mol kết tủa [Al(OH)4 -] [Zn(OH)42-] H+Min= b H+Min= 2b + Số mol H = 4a - 3b Số mol H+= 4a - 2b + H Max= 4a H+Max= 4a Bài toàn cho m(g) Fe tác dụng với dung dịch HNO3. Số mol HNO3 cần để hòa tan hết m(g) Fe? Các trường hợp điển hình: .( ) = ậ = . ậ Sinh ra NO Khi đó : .( ) = ậ = . ậ a = 1 nếu là: NO;NO2;NH4NO3. = a = 2 nếu là: N2 O,N2. Sinh ra NO2 = Chú ý: Bài toán có thể cho hỗn hợp Cu và Fe tính như bình thường với Cu còn Fe sử dụng công thức trên
  4. Dạng đề phải triển là trong dung dịch sẽ có hỗn hợp hai muối khi đó số mol H+ sẽ nằm trong khoảng giữa giá trị Max mà Min: Bài toán cho X (g) hỗn hợp Cu, Cu2S, CuS, S vào dung dịch HNO3 dư sinh ra a mol enhận ( VD: x mol NO a =3x). Tính số gam Cu có trong hỗn hợp. = 1,2ì – 6,4. ℎậ (*) Chú ý với những bài này đề có thể sẽ không dừng ở đây. Hướng đề bổ sung là sẽ cho tác dụng với dd Ba(OH)2 sinh ra c (g) kết tủa. Tính c=? Từ (*) ms m kết tủa Cu + O2 Ò hỗn hợp A (CuO, Cu2O, Cu dư) ⎯⎯⎯ Cu(NO3)2 + SPK + H2O Hoặc: Cu + O2 Ò hỗn hợp A (CuO, Cu2O, Cu dư) ⎯⎯⎯⎯ CuSO4 + SPK + H2O Công thức tính nhanh: = , . + , . đổ Khối lượng muối : ố = ì ố Fe + O2 Ò hỗn hợp A (FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe dư) ⎯⎯⎯ Fe(NO3)3 + SPK + H2O Hoặc: Fe + O2 Ò hỗn hợp A (FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe dư) ⎯⎯⎯⎯ Fe2(SO4)3 + SPK + H2O Công thức tính nhanh: = , . + , . đổ Khối lượng muối : ố = . ố STT Công thức viết các đồng phân 1 Số đồng phân ancol no đơn chức, mạch hở : CnH2n+2O Với, bạn chỉ là một hạt cát nhỏ - nhưng với một người nào đó, bạn là cả thế giới của họ Số ancol = 2n – 2 với n < 6 2 Số đồng phân anđehit no đơn chức, mạch hở: CnH2nO Số andehit = 2n – 3 với n < 7 3 Số đồng phân trieste tạo bới glyxerol và hỗn hợp n acid béo ( ) Số tri este= 4 Số đồng phân acid cacboxylic no đơn chức, mạch hở:CnH2nO2 Số axit = 2n – 3 với n < 7 5 số đồng phân este no đơn chức, mạch hở :Cn H2nO2 Số este = 2n – 2 với n < 5 6 số đồng phân ete no đơn chức, mạch hở: CnH2n+2O ( )( ) Số ete = với 2< n
  5. (i) Công thức: = . − . + Nếu < 3 . Tức nếu hiệu suất 100% thì N2 vẫn còn dư: (ii) Công thức: = . − . + Nếu = 3 . Dùng một trong hai công thức (i) và (ii) đều được Chú ý : Bài toán có thể cho theo kiểu khác: Cho hiệu suất và tỉ lệ = k. Từ đó bắt tính tỉ lệ số mol (tỉ lệ thể tích) (hoặc ngược lại). Thì sẽ có hai trường hợp và vẫn sử dụng hai công thức (i) và (ii) để tính. Hoặc đơn giản hơn bài toán có thể cho tỉ lệ khí trước và sau phản ứng. Khi đó thể tích sau giảm bao nhiêu so với thể tích ban đầu thì đấy chính là thể tích NH3 thoát ra, công việc còn lại là very dễ. Bài toán cho hỗn hợp các kim loại kiềm và kiểm thổ tác dụng với H2O dư thư được dung dịch X và a mol khí . Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch Y chứa b mol H+. Tính b theo a Công thức : b = 2a. ( Tức số mol OH- gấp hai lần số mol khí ). Chú ý : Bài toán có thể mở rộng cho dung dịch X tác dụng với dung dịch chứa các cation như Al3+ hoặc Zn2+ được c mol kết tủa khi đó sử dụng: Công thức tính nhanh cho bài toán Nhôm và Kẽm để giải quyết bài toán. Công thức tính nhanh bài toán điện phân: Đối với bài toàn điện phân ghi nhớ 2 công thức : (i): ạ = (ii): đổ = Nếu thời gian đối thành giờ thì đổ = , Chú ý rằng khí giải bài toán cần chú ý đến thứ tự các điện phân. Nhớ rằng cứ mạnh hết trước rồi đến yếu . Ghi nhớ cặp Fe3+/Fe2+ và Fe3+/Fe. Khi đó Fe3+ bị khử thành Fe2+ khi nào hết Fe3+ thì mới đến quá trình khử Fe2+. Với, bạn chỉ là một hạt cát nhỏ - nhưng với một người nào đó, bạn là cả thế giới của họ ỗ ợ Bài toán: Cho hỗn hợp X gồm H2 và 1 anken có =2a nung X với Ni ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ Không làm mất màu dung dịch brom và có tỷ khối là 2b. Tìm công thức phân tử của anken: ( ) Công thức : Số nguyên tử cacbon trong anken = (*) ( ) Chú ý: Đấy là trường hợp đề cho luôn là hỗn hợp Y làm mất màu brom.Nếu hỗn hợp Y không làm mất màu brom thì so nguyên tử cacbon tính theo công thức : = (Công thức cực khó nhớ!! Tốt nhất không nên nhớ).Mà đề đại học có cho chỉ cho dạng tính theo công thức (*) ỗ ợ Ví dụ: Cho hỗn hợp X gồm H2 và 1 anken có =12 nung X với Ni ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ Không làm mất màu dung dịch brom và có tỷ khối là 16. Tìm công thức phân tử của anken: o Giải : phân tích đề : =12=2a ⇒ a=6. Tương tự suy ra b=8. ( ) - Mặt khác Y không làm mất màu dd Brom suy ra ncacbon = ( ) =3 - Vậy anken là : C3H6 Công thức tổng quát cho ancol có số nhóm OH bằng số cacbon: - Công thức : = + 0,5 = , 5 Điều kiện tồn tại của hợp chất hữu cơ có Nitơ: Giả sử : CxHyOzNt “Cực quan trọng trong việc viết và xác định số đồng phân” Đầu tiên tính độ bất bão hòa : = Nếu là: I. Muối amino hoặc muối amin thì số liên kết ð = a + 1 II. Aminoacid , Este của aminoacid hoặc hợp chất nitro thì số liên kết ð = a III. Các trường hợp đặc biệt:CxHyOzNt . M=77 : C2H7O2N : 2 đồng phân M=91: C3 H9O2N : 4 đồng phân
  6. Công thức tính nhanh phần trăm của 1 trong hai chất khi biết giá trị trung bình( khối lượng mol, liên kết ð, số C trung bình) của cả hợp chất : giải sử 2 chất A1 và A2 có 1 giá trị trung bình là : | ̅ | % = . | | | ̅ | % =| . | Bài toán cracking ankan CnH2n+2 có khối lượng mol là M ⎯⎯⎯⎯⎯ Được hỗn hợp khí có = A1 . . o Nếu x=50% thì = . Và ngược lại... 1) Chú ý: Công thức này nhìn có vẻ chẳng có nghĩa lý gì.Nhưng hãy nhớ ta đang thi trắc nghiệm vậy nên thời gian cực kì quan trọng do đó loại trừ được càng nhiều đáp án án sai càng tốt. Ba công thức trên có ích trong việc tìm tìm công thức của hợp chất vô cơ và một số hợp chất hữu cơ. Với mục đích loại trừ đáp án. (Công thức trên không thể tìm được chính xác công thức phân tử của một hợp chất) Công thức tính pH: Với, bạn chỉ là một hạt cát nhỏ - nhưng với một người nào đó, bạn là cả thế giới của họ Với những chất điện ly hoàn toàn: pH được tính dựa trên nồng độ của H+ hoặc OH- pH=-log([H+]) pOH=-log([OH-]) pH +pOH = 14 Với những chất điện ly yếu: nếu cho 2 trong 3 yếu tố sau: hằng số cân bằng K, nồng độ mol C , độ điện ly ỏ Với HX: HX ⎯⎯⎯⎯ H+ + X- pH được tính bằng một trong những công thức sau: =− ( )= − √ . =− ? Chú ý :α = Lưu ý: Nếu cho thêm vào một chất điện lý mạnh vì dụ NaX có nồng độ mol là C0 . =− một Ví dụ:Tính pH của dung dịch NH4Cl 0,2M và NH3 0.1M biết Ka=5.10-5 Giải: Ta có: NH4Cl NH4+ + Cl- + NH4 NH3 + H+ [ ][ ] [ ]([ ] . ) [ ] . Có : = [ ] ở thời điểm cân bằng: = ( . [ ]) = . Lẽ ra phải giải phương trình bậc hai để loại nghiệm. Nhưng [ ] rất nhỏ suy ([ ] . ) . ra: ( . [ ]) = . . Suy ra [ ] = . = 2. = 10 =4 Lưu ý: Cần thận trọng khi tính pH của dung dịch đệm ? Chú ý với những chất điện ly hai nấc. Ví dụ H2CO3 có hai giá trị K1 và K2 khi đó ta có [ ] 1. 2 = suy ra [ ]= . .[ ] [ ] Với những bài nhất định cần linh hoạt trong công thức
  7. Công thức tính nhanh để xác định số hợp chất được tạo thành khi cho số đồng vị của các đơn chất trong hợp chất: Ví dụ:Có bao nhiêu phân tử khí CO2 được tạo thành từ khí oxi và cacbon biết Oxi có 3 đồng vị, Cacbon có 2 đồng vị: Cách giải: Cổ điển: Viết hết các trường hợp ra: Cuối cùng ta được kết quả là 12 phân tử khí CO2 Hiện đại: Sử dụng kiển thức toán học: 1 nguyên tử C: có 2 cách chọn ( vì có 2 đồng vị) 2 nguyên tử Oxi: Coi là : O1O2. O1 có 3 cách chọn. O2 có 2 cách chọn vì không trùng với cách chọn O1. Suy ra 2 nguyên tử Oxi có 6 cách chọn. Như vậy theo quy tắc nhân ta có số phân tử khí CO2 là :6.2=12 Bảng một số loại hợp chất hữu cơ thường gặp Với, bạn chỉ là một hạt cát nhỏ - nhưng với một người nào đó, bạn là cả thế giới của họ
  8. CÁC CÔNG THỨC GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM HOÁ HỌC I.PHẦN VÔ CƠ: 1. Tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết lựơng CO2 vào dd Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2: nkết tủa=nOH- – nCO2 (Đk:nktủa
  9. +)Chú ý khi tác dụng với Fe3+ vì Fe khử Fe3+ về Fe2+ nên số mol HNO3 đã dùng để hoà tan hỗn hợp kim loại nhỏ hơn so với tính theo công thức trên. Vì thế phải nói rõ HNO3 dư bao nhiêu %. 15. Tính số mol H2 SO4 đặc,nóng cần dùng để hoà tan 1 hỗn hợp kim loại dựa theo SO2 duy nhất: nH2SO4 = 2nSO2 16. Tính khối lượng muối nitrat kim loại thu được khi cho hỗn hợp các kim loại tác dụng HNO3( không có sự tạo thành NH4NO3): mmuối = mkl + 62( 3nNO + nNO2 + 8nN2O +10nN2)  Lưu ý: +) Không tạo ra khí nào thì số mol khí đó bằng 0. +) Nếu có sự tạo thành NH4NO3 thì cộng thêm vào mNH4NO3 có trong dd sau phản ứng. Khi đó nên giải theo cách cho nhận electron. +) Chú ý khi tác dụng với Fe3+,HNO3 phải dư. 17. Tính khối lượng muối thu được khi cho hỗn hợp sắt và các oxit sắt tác dụng với HNO 3 dư giải phóng khí NO: 242 mMuối= (mh2 + 24nNO) 80 18. Tính khối lượng muối thu được khi hoà tan hết hỗn hợp gồm Fe,FeO, Fe 2O3,Fe3O4 bằng HNO3 đặc,nóng,dư giải phóng khí NO2: 242 mMuối= (mh2 + 8nNO2) 80  Lưu ý: Dạng toán này, HNO3 phải dư để muối thu được là Fe(III).Không được nói HNO3 đủ vì Fe dư sẽ khử Fe3+ về Fe2+ : Nếu giải phóng hỗn hợp NO và NO2 thì công thức là: 242 mMuối= (mh2 + 8nNO2 +24nNO) 80 19. Tính khối lượng muối thu được khi hoà tan hết hỗn hợp gồm Fe,FeO, Fe 2O3,Fe3O4 bằng H2SO4 đặc,nóng,dư giải phóng khí SO2: 400 mMuối= (m 2 + 16nSO2) 160 h 20. Tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hoá lượng sắt này bằng oxi được hỗn hợp rắn X. Hoà tan hết rắn X trong HNO3 loãng dư được NO: 56 mFe= (m 2 + 24nNO) 80 h 21. Tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hoá lượng sắt này bằng oxi được hỗn hợp rắn X. Hoà tan hết rắn X trong HNO3 loãng dư được NO2: 56 mFe= (m 2 + 8nNO2) 80 h 22.Tính VNO( hoặc NO2) thu được khi cho hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng nhiệt nhôm(hoàn toàn hoặc không hoàn toàn) tác dụng với HNO3: 1 nNO = [3nAl + (3x -2y)nFexOy 3 nNO2 = 3nAl + (3x -2y)nFexOy 23. Tính pH của dd axit yếu HA: 1 (Với  là độ điện li của axit trong dung dịch.) pH = – (log Ka + logCa) hoặc pH = –log( Ca) 2  Lưu ý: công thức này đúng khi Ca không quá nhỏ (Ca > 0,01M)
  10. 24. Tính pH của dd hỗn hợp gồm axit yếu HA và muối NaA: Ca ( Dd trên được gọi là dd đệm) pH = –(log Ka + log ) Cm 25. Tính pH của dd axit yếu BOH: 1 pH = 14 + (log Kb + logCb) 2 26. Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 : (Tổng hợp NH3 từ hỗn hợp gồm N2 và H2 với tỉ lệ mol tương ứng là 1:3) Mx H% = 2 – 2 My (Với X là tỉ khối ban đầu và Y là tỉ khối sau)  Lưu ý: % VNH3 trong Y được tính: My %VNH3 = Mx –1 Nếu cho hỗn hợp X gồm a mol N2 và b mol H2 với b = ka ( k  3 ) thì: Mx 2 = 1 – H%( My k +1 ) 27. Xác định kim loại M có hiđroxit lưỡng tính dựa vào phản ứng dd Mn+ với dd kiềm. Dù M là kim loại nào trong các kim loại có hiđroxit lưỡng tính (Zn,Cr,Sn,Pb, Be) thì số mol OH- dùng để Mn+ kết tủa toàn bộ sau đó tan vừa hết cũng được tính là : nOH- = 4nMn+ = 4nM 28. Xác định kim loại M có hiđroxit lưỡng tính dựa vào phản ứng dd M n+ với dd MO2n-4 (hay [M(OH)4] n-4) với dd axit: Dù M là kim loại nào trong các kim loại có hiđroxit lưỡng tính (Zn,Cr,Sn,Pb, Be) thì số mol H+ dùng để kết tủa M(OH)n xuất hiện tối đa sau đó tan vừa hết cũng được tính là : nH+ = 4nMO2n-4 = 4n[M(OH)4] n-4 29.Tính m gam Fe3O4 khi dẫn khí CO qua,nung nóng một thời gian, rồi hoà tan hết hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng HNO3 loãng dư được khí NO là duy nhất: 232 m= ( mx + 24nNO) 240  Lưu ý: Khối lượng Fe2O3 khi dẫn khí CO qua,nung nóng một thời gian, rồi hoà tan hết hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng HNO3 loãng dư được khí NO là duy nhất: 160 m= ( mx + 24nNO) 160 30. Tính m gam Fe3O4 khi dẫn khí CO qua,nung nóng một thời gian, rồi hoà tan hết hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng H2SO4 đặc, nóng, dư được khí SO2 là duy nhất: 232 m= ( mx + 16nSO2) 240  Lưu ý: Khối lượng Fe2O3 khi dẫn khí CO qua,nung nóng một thời gian, rồi hoà tan hết hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng H2SO4 đặc, nóng, dư được khí SO2 là duy nhất: 160 m= ( mx + 16nSO2) 160
  11. II.PHẦN HỮU CƠ: 31. Tính hiệu suất phản ứng hiđro hoá nken: Tiến hành phản ứng hiđro hóa anken CnH2n từ hỗn hợp X gồm anken CnH2n và H2 (tỉ lệ 1:1) được hỗn hợp Y thì hiệu suất hiđro hoá là: Mx H% = 2 – 2 My 32. Tính hiệu suất phản ứng hiđro hóa anđehit đơn chức no: Tiến hành phản ứng hiđro hóa anđehit đơn chức no CnH2nO từ hỗn hợp hơi X gồm anđehit CnH2nO và H2 (tỉ lệ 1:1) được hỗn hợp hơi Y thì hiệu suất hiđro hoá là: Mx H% = 2 – 2 My 33. Tính % ankan A tham gia phản ứng tách(bao gồm phản ứng đề hiđro hoá ankan và phản ứng cracking ankan: Tiến hành phản ứng tách ankan A,công thức C2H2n+2 được hỗn hợp X gồm H2 và các hiđrocacbon thì % ankan A đã phản ứng là: MA A% = –1 MX 34. Xác định công thức phân tử ankan A dựa vào phản ứng tách của A: Tiến hành phản ứng tách V(l) hơi ankan A,công thức C2H2n+2 được V’ hơi hỗn hợp X gồm H2 và các hiđrocacbon thì ta có: V’ MA = M V X 35.Tính số đồng phân ancol đơn chức no: Số đồng phân ancol CnH2n+2O = 2n-2 (1
  12. nCO2 số C của ancol no hoặc ankan = nH2O – nCO2 43.Tìm công thức phân tử ancol no, mạch hở dựa vào tỉ lệ mol giữa ancol và O2 trong phản ứng cháy: Giả sử đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no, mạch hở A, công thức CnH2n +2Ox cần k mol thì ta có: 2k – 1 + x (x n) n= 3 44. Tính khối lượng ancol đơn chức no( hoặc hỗn hợp ancol đơn chức no )theo khối lượng CO 2 và khối lượng H2O: mCO2 mancol = mH2O – 11  Lưu ý: Khối lượng ancol đơn chức( hoặc hỗn hợp ancol đơn chức no ) còn được tính: mancol = 18nH2O – 4nCO2 45. Tính số đi, tri, tetra …, n peptit tối đa tạo bởi hỗn hợp gồm x amino axit khác nhau: Số n peptitmax = xn 46. Tính số trigilxerit tạo bởi gilxerol với các axit cacboxylic béo: n2(n + 1) Số trieste = 2 47. Tính số ete tạo bởi hỗn hợp n ancol đơn chức: n(n +1 ) Số ete = 2 48. Tính khối luợng amino axit A ( chứa n nhóm NH2 và m nhóm COOH ) khi cho amino axit này vào dung dịch chứa a mol HCl, sau đó cho dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với b mol NaOH: MA(b – a) (NH2)nR(COOH)m mA = m  Lưu ý: ( A): Amino axit (NH2)nR(COOH)m. +) HCl (1:n)  muối có M = MA + 36,5x. +) NaOH (1:m)  muối có M = MA + 22x. 49. Tính khối luợng amino axit A ( chứa n nhóm NH2 và m nhóm COOH ) khi cho amino axit này vào dung dịch chứa a mol NaOH, sau đó cho dung dịch sau phản ứng tác dụng vứa đủ với b mol HCl: MA( b – a) (NH2)nR(COOH)m mA = n  Lưu ý: +) Lysin: NH2(CH2)4CH(NH2)COOH. +) Axit glutamic: H2NC3H5(COOH)2. 50. Tính số liên kết π của hợp chất hữu cơ mạch hở A, công thức C xHy hoặc CxHyOz dựa vào mối liên quan giữa số mol CO2; H2O thu được khi đốt cháy A: A là CxHy hoặc CxHyOz mạch hở,cháy cho nCO2 – nH2O = k.nA thì A có số π = k +1 2x – y – u +t +2  Lưu ý: Hợp chất CxHyOzNtClu có số πmax = . 2 51. Xác định công thức phân tử của một anken dựa vào phân tử khối của hỗn hợp anken và H 2 trước và sau khi dẫn qua bột Ni nung nóng: (M2 – 2)M1 (Phản ứng hiđro hoá) n= 14(M2 – M1)  Lưu ý: + M1 là phân tử khối hỗn hợp anken và H2 ban đầu. + M2 là phân tử khối hỗn hợp sau phản ứng, không làm mất màu dd Br2. + Công thức của ankin dựa vào phản ứng hiđro hoá là:
  13. (M2 – 2)M1 n= 7(M2 – M1)
  14. MỘT SỐ CÔNG THỨC GIẢI NHANH BÀI TẬI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC Việc nắm vững các công thức này sẽ giúp giải nhanh các bài toán .Nếu giải theo cách thông thường thì mất rất nhiều thời gian.Vậy hãy học thuộc nhé. 1. Công thức tính số đồng phân ancol đơn chức no, mạch hở : Cn H2n+2O2 Số đồng phân Cn H2n+2O2 = 2n- 2 ( 1< n
  15. 7. Công thức tính số đồng phân amin đơn chức no, mạch hở : C n H2n+3N Số đồng phân Cn H2n+3N = 2n-1 ( n n CO 2 ) n H 2O  nCO2 Ví dụ 1 : Đốt cháy một lượng ancol no đơn chức A được 15,4 gam CO 2 và 9,45 gam H2O . Tìm công thức phân tử của A ? nCO2 0,35 Số C của ancol no = = =2 n H 2O  nCO2 0,525  0,35 Vậy A có công thức phân tử là C2H6O Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon A thu được 26,4 gam CO2 và 16,2 gam H2O . Tìm công thức phân tử của A ? ( Với nH 2 O = 0,7 mol > n CO 2 = 0,6 mol ) => A là ankan nCO2 0,6 Số C của ankan = = =6 n H 2O  nCO2 0,7  0,6 Vậy A có công thức phân tử là C6H14 11. Công thức tính khối lượng ancol đơn chức no hoặc hỗn hợp ankan đơn chức notheo khối lượng CO2 và khối lượng H2O : mCO2 mancol = mH 2 O - 11 Ví dụ : Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol đơn chức no, mạch hở thu được 2,24 lít CO2 ( đktc ) và 7,2 gam H2O. Tính khối lượng của ancol ? mCO2 4,4 mancol = mH 2 O - = 7,2 - = 6,8 11 11 12. Công thức tính số đi, tri, tetra…..n peptit tối đa tạo bởi hỗn hợp gồm x amino axit khác nhau : Sưu tầm : GV Nguyễn Văn Khuyên – THPT Lý Tự Trọng
  16. Số n peptitmax = xn Ví dụ : Có tối đa bao nhiêu đipeptit, tripeptit thu được từ hỗn hợp gồm 2 amino axit là glyxin và alanin ? Số đipeptit = 22 = 4 Số tripeptit = 23 = 8 13. Công thức tính khối lượng amino axit A( chứa n nhóm -NH2 và m nhóm –COOH ) khi cho amino axit này vào dung dịch chứa a mol HCl, sau đó cho dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với b mol NaOH. ba mA = MA m Ví dụ : Cho m gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl . Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,5 mol NaOH. Tìm m ? ( Mglyxin = 75 ) 0,5  0,3 m = 75 = 15 gam 1 14. Công thức tính khối lượng amino axit A( chứa n nhóm -NH2 và m nhóm –COOH ) khi cho amino axit này vào dung dịch chứa a mol NaOH, sau đó cho dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với b mol HCl. ba mA = MA n Ví dụ : Cho m gam alanin vào dung dịch chứa 0,375 mol NaOH . Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,575 mol HCl . Tìm m ? ( Malanin = 89 ) 0,575  0,375 mA = 89 = 17,8 gam 1 15. Công thức xác định công thức phân tử của một anken dựa vào phân tử khối của hỗn hợp anken và H2 trước và sau khi dẫn qua bột Ni nung nóng. o Anken ( M1) + H2   A (M2) ( phản ứng hiđro hóa anken hoàn toàn ) Ni,t c ( M 2  2) M 1 Số n của anken (CnH2n ) = 14( M 2  M 1 ) Ví dụ : Cho X là hỗn hợp gồm olefin M và H2 , có tỉ khối hơi so với H2 là 5 . Dẫn X qua bột Ni nung nóng để phản ứng xãy ra hoàn toàn được hỗn hợp hơi Y có tỉ khối so với H2 là 6,25 . Xác định công thức phân tử của M. M1= 10 và M2 = 12,5 (12,5  2)10 Ta có : n = =3 14(12,5  10) M có công thức phân tử là C3H6 16. Công thức xác định công thức phân tử của một ankin dựa vào phân tử khối của hỗn hợp ankin và H2 trước và sau khi dẫn qua bột Ni nung nóng. o Ankin ( M1) + H2   A (M2) ( phản ứng hiđro hóa ankin hoàn toàn ) Ni,t c 2( M 2  2) M 1 Số n của ankin (CnH2n-2 ) = 14( M 2  M 1 ) 17.Công thức tính hiệu suất phản ứng hiđro hóa anken. Mx H% = 2- 2 My 18.Công thức tính hiệu suất phản ứng hiđro hóa anđehit no đơn chức. Mx H% = 2- 2 My Sưu tầm : GV Nguyễn Văn Khuyên – THPT Lý Tự Trọng
  17. 19.Công thức tính % ankan A tham gia phản ứng tách. MA %A = -1 MX 20.Công thức xác định phân tử ankan A dựa vào phản ứng tách. VhhX MA = MX VA 21.Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí H2 mMuối clorua = mKL + 71. nH 2 Ví dụ : Cho 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn tác dụng với dung dịch HCl thu được 22,4 lít khí H2 ( đktc). Tính khối lượng muối thu được . mMuối clorua = mKL + 71 nH 2 = 10 + 71. 1 = 81 gam 22.Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí H2 mMuối sunfat = mKL + 96. nH 2 Ví dụ : Cho 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 2,24 lít khí H2 ( đktc). Tính khối lượng muối thu được . mMuối Sunfat = mKL + 96. nH 2 = 10 + 96. 0,1 = 29,6 gam 23.Công thức tính khối lượng muối sunphat khi cho kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc tạo sản phẩm khử SO2 , S, H2S và H2O 96 mMuối sunfát = mKL + .( 2nSO 2 + 6 nS + 8nH 2 S ) = mKL +96.( nSO 2 + 3 nS + 4nH 2 S ) 2 * Lưu ý : Sản phẩm khử nào không có thì bỏ qua * n H 2 SO 4 = 2nSO 2 + 4 nS + 5nH 2 S 24.Công thức tính khối lượng muối nitrat khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 giải phóng khí : NO2 ,NO,N2O, N2 ,NH4NO3 mMuối Nitrat = mKL + 62( n NO 2 + 3nNO + 8nN 2 O +10n N 2 +8n NH 4 NO 3 ) * Lưu ý : Sản phẩm khử nào không có thì bỏ qua * n HNO 3 = 2nNO 2 + 4 nNO + 10nN 2 O +12nN 2 + 10nNH 4 NO 3 25.Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho muối cacbonat tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí CO2 và H2O mMuối clorua = mMuối cacbonat + 11. n CO 2 26.Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho muối cacbonat tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí CO2 và H2O mMuối sunfat = mMuối cacbonat + 36. n CO 2 27.Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho muối sunfit tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí SO2 và H2O mMuối clorua = mMuối sunfit - 9. n SO 2 28.Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho muối sunfit tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí CO2 và H2O mMuối sunfat = mMuối cacbonat + 16. n SO 2 29.Công thức tính số mol oxi khi cho oxit tác dụng với dung dịch axit tạo muối và H2O 1 nO (Oxit) = nO ( H 2 O) = nH ( Axit) 2 Sưu tầm : GV Nguyễn Văn Khuyên – THPT Lý Tự Trọng
  18. 30.Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho oxit kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo muối sunfat và H2O Oxit + dd H2SO4 loãng  Muối sunfat + H2O mMuối sunfat = mOxit + 80 n H 2 SO 4 31.Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho oxit kim loại tác dụng với dung dịch HCl tạo muối clorua và H2O Oxit + dd HCl  Muối clorua + H2O mMuối clorua = mOxit + 55 n H 2 O = mOxit + 27,5 n HCl 32.Công thức tính khối lượng kim loại khi cho oxit kim loại tác dụng với các chất khử như : CO, H2 , Al, C mKL = moxit – mO ( Oxit) nO (Oxit) = nCO = n H 2 = n CO 2 = n H 2 O 33.Công thức tính số mol kim loại khi cho kim loại tác dụng với H2O, axit, dung dịch bazơ kiềm, dung dịch NH3 giải phóng hiđro. 2 nK L= nH 2 với a là hóa trị của kim loại a Ví dụ: Cho kim loại kiềm tác dụng với H2O: 2M + 2H2O  2MOH + H2 nK L= 2nH 2 = nOH  34.Công thức tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO 2 vào dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 . nkết tủa = nOH  - nCO 2 ( với nkết tủa  nCO 2 hoặc đề cho dd bazơ phản ứng hết ) Ví dụ : Hấp thụ hết 11,2 lít CO2 (đktc ) vào 350 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Tính kết tủa thu được. Ta có : n CO 2 = 0,5 mol n Ba(OH) 2 = 0,35 mol => nOH  = 0,7 mol nkết tủa = nOH  - nCO 2 = 0,7 – 0,5 = 0,2 mol mkết tủa = 0,2 . 197 = 39,4 ( g ) 35.Công thức tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaOH, Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 . Tính nCO 32 = nOH  - nCO 2 rồi so sánh nCa 2 hoặc nBa 2 để xem chất nào phản ứng hết để suy ra n kết tủa ( điều kiện nCO 32  nCO 2 ) Ví dụ 1 : Hấp thụ hết 6,72 lít CO2 ( đktc) vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1 M và Ba(OH)2 0,6 M. Tính khối lượng kết tủa thu được . nCO 2 = 0,3 mol nNaOH = 0,03 mol n Ba(OH)2= 0,18 mol =>  nOH  = 0,39 mol nCO 32 = nOH  - nCO 2 = 0,39- 0,3 = 0,09 mol Mà nBa 2 = 0,18 mol nên nkết tủa = nCO 32 = 0,09 mol mkết tủa = 0,09 . 197 = 17,73 gam Ví dụ 2 : Hấp thụ hết 0,448 lít CO2 ( đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,06 M và Ba(OH)2 0,12 M thu được m gam kết tủa . Tính m ? ( TSĐH 2009 khối A ) A. 3,94 B. 1,182 C. 2,364 D. 1,97 nCO 2 = 0,02 mol Sưu tầm : GV Nguyễn Văn Khuyên – THPT Lý Tự Trọng
  19. nNaOH = 0,006 mol n Ba(OH)2= 0,012 mol =>  nOH  = 0,03 mol nCO 32 = nOH  - nCO 2 = 0,03 - 0,02 = 0,01 mol Mà nBa 2 = 0,012 mol nên nkết tủa = nCO 32 = 0,01 mol mkết tủa = 0,01 . 197 = 1,97 gam 36.Công thức tính thể tích CO2 cần hấp thụ hết vào một dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 để thu được một lượng kết tủa theo yêu cầu . Ta có hai kết quả : - n CO 2 = nkết tủa - n CO 2 = nOH  - nkết tủa Ví dụ : Hấp thụ hết V lít CO2 ( đktc) vào 300 ml dung dịch và Ba(OH)2 1 M thu được 19,7 gam kết tủa . Tính V ? Giải - n CO 2 = nkết tủa = 0,1 mol => V CO 2 = 2,24 lít - n CO 2 = nOH  - nkết tủa = 0,6 – 0,1 = 0,5 => V CO 2 = 11,2 lít 37.Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào dung dịch Al 3+ để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu . Ta có hai kết quả : - n OH  = 3.nkết tủa - n OH  = 4. nAl 3 - nkết tủa Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,5 mol AlCl3 để được 31,2 gam kết tủa . Giải Ta có hai kết quả : n OH  = 3.nkết tủa = 3. 0,4 = 1,2 mol => V = 1,2 lít n OH  = 4. nAl 3 - nkết tủa = 4. 0,5 – 0,4 = 1,6 mol => V = 1,6 lít 38.Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào hỗn hợp dung dịch Al3+ và H+ để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu . Ta có hai kết quả : - n OH  ( min ) = 3.nkết tủa + nH  - n OH  ( max ) = 4. nAl 3 - nkết tủa+ nH  Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1M lớn nhất vào dung dịch chứa đồng thời 0,6 mol AlCl3 và 0,2 mol HCl để được 39 gam kết tủa . Giải n OH  ( max ) = 4. nAl 3 - nkết tủa+ nH  = 4. 0,6 - 0,5 + 0,2 =2,1 mol => V = 2,1 lít 39.Công thức tính thể tích dung dịch HCl cần cho vào dung dịch NaAlO2 hoặc Na Al (OH ) 4  để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu . Ta có hai kết quả : - nH  = nkết tủa - nH  = 4. nAlO 2 - 3. nkết tủa Sưu tầm : GV Nguyễn Văn Khuyên – THPT Lý Tự Trọng
  20. Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa 0,7 mol NaAlO2 hoặc Na Al (OH ) 4  để thu được 39 gam kết tủa . Giải Ta có hai kết quả : nH  = nkết tủa = 0,5 mol => V = 0,5 lít nH  = 4. nAlO 2 - 3. nkết tủa = 4.0,7 – 3.0,5 = 1,3 mol => V = 1,3 lít 40.Công thức tính thể tích dung dịch HCl cần cho vào hỗn hợp dung dịch NaOH và NaAlO 2 hoặc Na Al (OH ) 4  để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu . Ta có hai kết quả : nH  = nkết tủa + n OH  nH  = 4. nAlO 2 - 3. nkết tủa + n OH  Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M cực đại vào dung dịch chứa đồng thời 0,1 mol NaOH và 0,3 mol NaAlO2 hoặc Na Al (OH ) 4  để thu được 15,6 gam kết tủa . Giải Ta có hai kết quả : nH  (max) = 4. nAlO 2 - 3. nkết tủa + n OH  = 4.0,3 – 3.0,2 + 01 = 0,7 mol => V = 0,7 lít 41.Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào hỗn hợp dung dịch Zn2+ để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu . Ta có hai kết quả : n OH  ( min ) = 2.nkết tủa n OH  ( max ) = 4. nZn 2 - 2.nkết tủa Ví dụ : Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần cho vào 200 ml dung dịch ZnCl2 2M để được 29,7 gam kết tủa . Giải Ta có nZn 2 = 0,4 mol nkết tủa= 0,3 mol Áp dụng CT 41 . n OH  ( min ) = 2.nkết tủa = 2.0,3= 0,6 =>V ddNaOH = 0,6 lít n OH  ( max ) = 4. nZn 2 - 2.nkết tủa = 4.0,4 – 2.0,3 = 1 mol =>V ddNaOH = 1lít 42.Công thức tính khối lượng muối thu được khi cho hỗn hợp sắt và các oxít sắt tác dụng với HNO3 loãng dư giải phóng khí NO. 242 mMuối = ( mhỗn hợp + 24 nNO ) 80 Ví dụ : Hòa tan hết 11,36 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được m gam muối và 1,344 lít khí NO ( đktc ) là sản phẩm khử duy nhất . Tìm m ?. Giải 242 242 mMuối = ( mhỗn hợp + 24 nNO ) = ( 11,36 + 24 .0,06 ) = 38,72 gam 80 80 43.Công thức tính khối lượng muối thu được khi hòa tan hết hỗn hợp sắt và các oxít sắt bằng HNO3 đặc nóng, dư giải phóng khí NO2 . 242 mMuối = ( mhỗn hợp + 8 nNO 2 ) 80 Ví dụ : Hòa tan hết 6 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong HNO3 đặc nóng, dư thu được 3,36 lít khí NO2 (đktc ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan. 242 242 mMuối = ( mhỗn hợp + 8 nNO 2 ) = ( 6 + 8 .0,15 ) = 21,78 gam 80 80 www.MATHVN.com Sưu tầm : GV Nguyễn Văn Khuyên – THPT Lý Tự Trọng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2