« Home « Kết quả tìm kiếm

Pháp luật về bảo vệ tài nguyên du lịch ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN DU LỊCH Ở VIỆT NAM.
- Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn..
- 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN.
- DU LỊCH, PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN DU LỊCHError! Bookmark not defined..
- Những vấn đề chung về bảo vệ tài nguyên du lịchError! Bookmark not defined..
- Tài nguyên du lịch.
- Sự cần thiết phải bảo vệ tài nguyên du lịchError! Bookmark not defined..
- Những vấn đề chung về pháp luật bảo vệ tài nguyên du lịchError! Bookmark not defined..
- Khái niệm và đặc điểm của pháp luật bảo vệ tài nguyên du lịchError! Bookmark not defined..
- Những nội dung cơ bản của pháp luật về bảo vệ tài nguyên du lịchError! Bookmark not defined..
- Quá trình hình thành và phát triển pháp luật bảo vệ tài nguyên du lịch ở Việt Nam.
- Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN DU.
- LỊCH Ở VIỆT NAM.
- Thực trạng pháp luật về bảo vệ tài nguyên du lịchError! Bookmark not defined..
- Những ưu điểm của pháp luật trong bảo vệ tài nguyên du lịchError! Bookmark not defined..
- Những hạn chế của pháp luật về bảo vệ tài nguyên du lịchError! Bookmark not defined..
- Thực tiễn thi hành pháp luật về bảo vệ tài nguyên du lịchError! Bookmark not defined..
- 2.2.1 Những kết quả đạt được trong việc thi hành pháp luật về bảo vệ tài nguyên du lịch.
- 2.2.2 Những hạn chế trong việc thi hành pháp luật về bảo vệ tài nguyên du lịch.
- Nguyên nhân của những bất cập, hạn chế trong việc bảo vệ tài nguyên du lịch.
- Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN DU LỊCH VIỆT NAM.
- Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về bảo vệ tài nguyên du lịch.
- Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo vệ tài nguyên du lịch ở Việt Nam.
- có thẩm quyền trong việc bảo vệ tài nguyên du lịchError! Bookmark not defined..
- chức, cá nhân trong việc bảo vệ tài nguyên du lịchError! Bookmark not defined..
- Hoàn thiện các quy chuẩn về tài nguyên du lịchError! Bookmark not defined..
- Hoàn thiện các quy định về trách nhiệm pháp lý đối với các vi phạm pháp luật về tài nguyên du lịch .
- Một số giải pháp khác nhằm tăng hiệu quả bảo vệ tài nguyên du lịch ở Việt Nam.
- Nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch.
- Nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo vệ tài nguyên du lịchError! Bookmark not defined..
- Trong quá trình hội nhập kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa, cùng với sự phát triển của những ngành công nghiệp khác thì du lịch đã dần trở thành ngành kinh tế quan trọng, là ngành mũi nhọn, mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường ở nhiều quốc gia trên thế giới cũng như Việt Nam..
- Việt Nam là một trong những nước có nền văn hóa lâu đời và giàu tiềm năng về du lịch.
- Phát triển du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn trên cơ sở khai thác có hiệu quả lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa lịch sử, huy động tối đa nguồn lực trong nước, góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Hoạt động du lịch thu hút sự tham gia của các thành phần kinh tế và mọi tầng lớp nhân dân, mang lại thu nhập không chỉ cho những đối tượng trực tiếp kinh doanh du lịch mà gián tiếp đối với các ngành liên quan, xuất khẩu tại chỗ và tạo thu nhập cho các cộng đồng dân cư địa phương..
- Du lịch là ngành kinh tế có sự định hướng tài nguyên rõ rệt.
- Tài nguyên du lịch chính là đối tượng, sức hút, động cơ thúc đẩy đi du lịch của du khách;.
- là những nguồn lực quan trọng nhất, mang tính quyết định sự phát triển ngành Du lịch.
- là cơ sở để hình thành, phát triển các hệ thống lãnh thổ du lịch..
- Thực tế tại Việt Nam cũng như nhiều quốc gia trên thế giới cho thấy, các địa phương, các quốc gia có nguồn tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng và đặc sắc, có mức tập trung cao, được quản lý, quy hoạch, khai thác, bảo vệ, tôn tạo hợp lý, có định hướng thì sẽ có ngành Du lịch phát triển bền vững, đạt hiệu quả cao.
- Ngược lại những quốc gia, vùng có nguồn tài nguyên đa dạng, đặc sắc nhưng không được quy hoạch, khai thác, bảo vệ… thì sẽ làm cho nguồn tài nguyên bị suy kiệt và hiệu quả kinh doanh du lịch thấp.
- tài nguyên - môi trường du lịch của Việt Nam và nhiều nước trên thế giới đang bị tác động tiêu cực bởi việc khai thác cho du lịch, phát triển kinh tế - xã hội làm cho các tài nguyên dần cạn kiệt và suy thoái dần, làm ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của ngành Du lịch cũng như các ngành kinh tế khác..
- Do vai trò , ý nghĩa và sự cần thiết của tài nguyên du lịch đối với hoạt động phát triển du lịch như vậy nên việc bảo vệ tài nguyên du lịch là vấn đề đáng được quan tâm hiện nay, đặc biệt khi những yêu cầu về phát triển du lịch bền vững được đặt lên hàng đầu trong các chính sách, chiến lược, chương trình hành động quốc gia về du lịch.
- Bên cạnh đó, các quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên du lịch chưa được quan tâm tương xứng với yêu cầu đặt ra hiện nay như: nhiều hoạt động thực tiễn chưa được Luật Du lịch điều chỉnh, nhiều vấn đề Luật đề cập không cụ thể, hoặc chưa phù hợp với thực tế.
- Chính điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc bảo vệ tài nguyên du lịch nước ta..
- Mặt khác, có thể thấy du lịch muốn phát triển bền vững thì song song với nó luôn cần có sự tồn tại của các tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn và môi trường.
- Do đó mà sự phát triển của du lịch luôn có mối liên hệ mật thiết với tài nguyên và môi trường du lịch.
- Việc khai thác các tài nguyên du lịch và phát triển các hoạt động du lịch luôn gắn liền và có sự tác động qua lại với môi trường du lịch.
- Hiện nay, tài nguyên du lịch ở các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam đang bị những tác động tiêu cực của hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, có nguy cơ giảm sút và suy thoái, ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của du lịch.
- Do vậy, để tăng cường vai trò của tài nguyên du lịch đòi hỏi Việt Nam cần từng bước nâng cao hiệu quả của các quy định pháp luật về bảo vệ tài nguyên và môi trường trong lĩnh vực du lịch.
- Pháp luật về bảo vệ tài nguyên du lịch cần được xây dựng hoàn thiện, là khung pháp lý vững chắc để tăng cường công tác bảo vệ tài nguyên du lịch hơn nữa..
- Vì những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Pháp luật về bảo vệ tài nguyên du lịch ở Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ luật học của mình với mong muốn đóng góp những ý kiến để hoàn thiện pháp luật về bảo vệ tài nguyên trên đất nước Việt Nam nói chung và bảo vệ tài nguyên du lịch của Việt Nam nói riêng..
- Đề tài “Pháp luật về bảo vệ tài nguyên du lịch ở Việt Nam” là một trong những đề tài khoa học mang tính nhân văn sâu sắc.
- Liên quan đến lĩnh vực tài nguyên du lịch đã được nhiều tác giả nghiên cứu, từ nghiên cứu lý luận cho đến nghiên cứu thực tiễn như:.
- Trần Phong Bình, “Pháp luật về bảo vệ môi trường trong lĩnh vực du lịch ở Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2009..
- Phạm Trung Lương, Hoàng Hoa Quân, “Nghiên cứu đánh giá tác động của hoạt động du lịch đến môi trường (lấy ví dụ thành phố Vũng Tàu.
- Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Ngọc Khán, Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, 2000..
- Vũ Tuấn Cảnh, “Quy hoạch tổng thể du lịch Việt Nam với chiến lược quản lý tài nguyên và môi trường”, Tuyển tập Báo cáo Hội thảo lần thứ nhất về: “Đánh giá tác động môi trường”, Trung tâm Khoa học công nghệ và Công nghệ Quốc gia, Hà Nội, 6 - 7/6/1997..
- Phạm Trung Lương, “Điều tra nghiên cứu tác động của hoạt động du lịch về tài nguyên thiên nhiên và môi trường - Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu”, Viện Nghiên cứu và phát triển du lịch Hà Nội, 1996..
- khía cạnh của tài nguyên du lịch, như khía cạnh kinh tế, xã hội của tài nguyên du lịch.
- mối quan hệ giữa du lịch với tài nguyên và môi trường… mà chưa đi sâu nghiên cứu các quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên du lịch ở nước ta.
- Mục tiêu tổng quát của việc nghiên cứu đề tài là đề xuất được các giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo vệ tài nguyên du lịch, qua đó góp phần hạn chế tác động tiêu cực đến tài nguyên du lịch của đất nước..
- Làm rõ một số vấn đề lý luận về tài nguyên du lịch, pháp luật về bảo vệ tài nguyên du lịch..
- Đánh giá đúng thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về bảo vệ tài nguyên du lịch ở Việt Nam..
- Đề xuất được một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo vệ tài nguyên du lịch Việt Nam..
- Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận và phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, những quan điểm của Đảng và Nhà nước ta hiện nay về pháp luật bảo vệ tài nguyên du lịch.
- Thông qua việc nghiên cứu đề tài, tác giả nêu khái quát một số vấn đề lý luận về tài nguyên du lịch, pháp luật bảo vệ tài nguyên du lịch.
- các quy định pháp luật về bảo vệ tài nguyên du lịch và đánh giá thực trạng thực hiện chúng trên thực tế.
- Từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, góp phần bảo vệ tài nguyên du lịch ở Việt Nam.
- Như vậy, việc bảo vệ tài nguyên du lịch bằng pháp luật cần được triển khai ở cả khía cạnh xây dựng pháp luật và thực tế thực hiện pháp luật với những cách thức, biện pháp đa dạng, phong phú, phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế.
- Trong Chương 1, đề tài tập trung làm rõ vai trò của việc bảo vệ tài nguyên du lịch trong mối quan hệ với nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội và yêu cầu bảo vệ chất lượng môi trường.
- sự cần thiết phải bảo vệ tài nguyên du lịch bằng pháp luật và khái quát được hệ thống pháp luật về bảo vệ tài nguyên du lịch..
- Trong Chương 2, đề tài tập trung đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật về bảo vệ tài nguyên du lịch Việt Nam, gồm đánh giá ưu điểm, hạn chế về nội dung và hình thức của pháp luật bảo vệ tài nguyên du lịch.
- đánh giá kết quả, hạn chế khi thi hành pháp luật về bảo vệ tài nguyên du lịch và nêu được nguyên nhân của bất cập, hạn chế đó..
- Trong Chương 3, từ những kết quả nghiên cứu của Chương 1 và Chương 2, đề tài đưa ra các giải pháp, kiến nghị mới nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo vệ tài nguyên du lịch, đặc biệt ở khía cạnh quy định trách nhiệm của cơ quan nhà nước trong việc bảo vệ tài nguyên du lịch.
- rà soát cơ chế thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ tài nguyên du lịch và tuyên truyền pháp luật để bảo vệ tài nguyên du lịch Việt Nam..
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những quy định cụ thể của pháp luật về bảo vệ tài nguyên du lịch và các hoạt động thực tiễn thi hành pháp luật về bảo vệ tài nguyên du lịch.
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Nội vụ (2008), Thông tư liên tịch số 43/2008/TTLT-BVHTTDL-BNV ngày 6/6/2008 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Phòng Văn hóa, Thể thao và Du lịch thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, Hà Nội..
- Chính phủ (2013), Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về quản lý rừng và phát triển rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản, Hà Nội..
- Phạm Trung Lương và nhóm tác giả (2000), Tài nguyên và môi trường di lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Quốc Hội (2004), Luật Bảo vệ và phát triển rừng số 29/2004/QH11 ngày 3/12/2004, có hiệu lực từ ngày 1/4/2005, Hà Nội..
- Quốc Hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005, có hiệu lực từ ngày 1/7/2006, Hà Nội..
- Quốc Hội (2005), Luật Du lịch số 44/2005/QH11 ngày 14/6/2005, có hiệu lực ngày 1/1/2006, Hà Nội..
- Quốc Hội (2012), Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/6/2012, có hiệu lực từ ngày 1/1/2013, Hà Nội..
- Quốc Hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014, có hiệu lực từ ngày 1/1/2015, Hà Nội..
- Ủy ban thường vụ Quốc hội (1999), Pháp lệnh Du lịch số 11/1999/PL- UBTVUQH10 ngày 8/2/1999, có hiệu lực từ ngày 1/5/1999, Hà Nội..
- Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2011), Tài nguyên du lịch, Nxb Giáo dục.