« Home « Kết quả tìm kiếm

Trắc Nghiệm Lý 8 Bài 9 Có Đáp Án: Áp Suất Khí Quyển


Tóm tắt Xem thử

- ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN.
- Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về áp suất khí quyển?.
- Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ dưới lên trên..
- Áp suất khí quyển bằng áp suất thủy ngân..
- Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương..
- Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới..
- Áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp.
- Áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng.
- Câu 3: Trường hợp nào sau đây áp suất khí quyển lớn nhất?.
- Câu 4: Áp suất khí quyển bằng 76 cmHg đổi ra là.
- Câu 5: Trong thí nghiệm của Torixenli, độ cao cột thuỷ ngân là 75cm, nếu dùng rượu để thay thuỷ ngân thì độ cao cột rượu là bao nhiêu? Biết dthuỷ ngân= 136000N/m3, của rượu drượu = 8000N/m3..
- Câu 6: Áp suất do khí quyển tác dụng lên cơ thể bạn ở mực nước biển có độ lớn gần đúng bằng:.
- Câu 7: Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào KHÔNG do áp suất khí quyển gây ra..
- Câu 8: Hiện tượng nào sau đây không do áp suất khí quyển gây ra?.
- Câu 9: Cứ cao lên 12m áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1mmHg.
- Trên một máy bay, cột thủy ngân có độ cao 400mm.
- Khi đó máy bay cách mặt đất bao nhiêu? Biết tại mặt đất áp suất khí quyển là 760mmHg..
- Câu 10: Áp suất khí quyển không được tính bằng công thức p =d.h là do.
- Không xác định được chính xác độ cao của cột không khí.
- Trọng lượng riêng của khí quyển thay đổi theo độ cao.
- Công thức p = d.h dùng để tính áp suất của chất lỏng.
- Câu 11: Câu nhận xét nào sau đây là SAI khi nói về áp suất khí quyển?.
- Ta có thể dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển..
- Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm..
- Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng chiều cao của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli..
- Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p= hd..
- Câu 12: Khi đặt ống Tôrixenli ở chân một quả núi, cột thủy ngân có độ cao 752mm.
- Tính độ cao của ngọn núi so với chân núi.
- Biết rằng cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg..
- Câu 13: Hãy cho biết câu nào dưới đây là không đúng khi nói về áp suất khí quyển?.
- Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi hướng..
- Áp suất khí quyển được gây ra do áp lực của các lớp không khí bao bọc xung quanh trái đất..
- Áp suất khí quyển chỉ có ở trái đất, các thiên thể khác trong vũ trụ không có..
- Câu 14: Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao càng tăng?.
- Chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng B.
- Thấy được độ lớn của áp suất khí quyển.
- Chứng tỏ có sự tồn tại của áp suất khí quyển.
- Câu 16: Áp suất tác dụng lên thành trong của một hộp đồ hộp chưa mở là 780mmHg.
- Câu 17: Càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất càng giảm.
- Cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển giảm khoảng 1mmHg.
- Áp suất khí quyển ở độ cao 800 m là.
- Câu 18: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự tạo thành áp suất khí quyển?.
- Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển rất nhẹ..
- Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển có chứa nhiều loại nguyên tố hóa học khác nhau..
- Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng..
- Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển có độ cao so với mặt đất.