« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nghĩ về tình bà cháu trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt


Tóm tắt Xem thử

- TRONG BÀI THƠ BẾP LỬA CỦA BẰNG VIỆT.
- Cảm nghĩ về tình bà cháu trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt mà Học247 giới thiệu dưới đây sẽ giúp các em cảm nhận được tình yêu thương sâu sắc, thân thương của hai bà cháu.
- Giới thiệu tác phẩm: Bài thơ Bếp lửa được sáng tác năm 1913 khi tác giả còn là sinh viên đang du học tại Liên Xô..
- Chủ đề: Bài thơ gợi lại những kỷ niệm về người bà và tình bà cháu sâu sắc, thấm thía..
- Những kỷ niệm tuổi thơ và tình bà cháu:.
- Dòng hồi tưởng được bắt đầu từ hình ảnh thân thương, ấm áp: Bếp lửa..
- Bếp lửa “chờn vờn sương sớm”..
- Bếp lửa “ấp iu”.
- Điệp từ “một bếp lửa.
- từ láy “chờn vờn, ấp iu” gợi lên hình ảnh sống động, lung linh của bếp lửa gần gũi, thân thuộc trong mỗi gia đình người Việt Nam..
- Từ đó, bài thơ gợi lại những kỷ niệm tuổi ấu thơ bên người bà:.
- Kỷ niệm tuổi thơ luôn gắn với hình ảnh bếp lửa và bà..
- Bếp lửa và tình bà cháu gợi lên nỗi nhớ khắc khoải tiếng chim tu hú..
- Những suy ngẫm về cuộc đời bà và hình ảnh bếp lửa:.
- Bà là người nhóm lửa cũng là người giữ cho ngọn lửa luôn ấm nóng, toả sáng trong mỗi gia đình..
- Bà nhóm bếp lửa mỗi sớm mai là nhóm lên niềm yêu thương, niềm vui, niềm tin trong lòng người cháu..
- Từ “Bếp lửa” bài thơ đã gợi đến “ngọn lửa” với ý nghĩa trừu tượng và khái quát:.
- Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng.
- Điệp ngữ + chuyển đổi hình ảnh liên tưởng tự nhiên từ bếp lửa bà nhen ngọn lửa của sức.
- Bà không chỉ là người nhóm lửa, giữ lửa mà còn là người truyền lửa – ngọn lửa của sự sống, niềm tin cho các thế hệ nối tiếp..
- Suy ngẫm về hình ảnh bếp lửa: Bếp lửa kỳ lạ và thiêng liêng:.
- Bếp lửa cụ thể bà nhen mỗi sớm..
- Bếp lửa là hình ảnh của quê hương, của đất nước trong lòng người đi xa - Hướng con người ta trở về với cội nguồn - một truyền thống đạo lý tốt đẹp của con người Việt Nam đã được bà nuôi dưỡng từ thuở ấu thơ..
- Tác giả đã rất thành công trong việc sáng tạo một hình tượng vừa mang ý nghĩa thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng: Bếp lửa..
- Bài thơ chứa đựng một ý nghĩa, triết lý thầm kín: những gì thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức toả sáng, nâng đỡ con người suốt hành trình dài rộng của cuộc đời.
- Đề bài: Cảm nghĩ về tình bà cháu trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt Gợi ý làm bài:.
- Và nhà thơ Bằng Việt đã góp phần làm phong phú thêm chủ đề bằng tình cảm bà cháu sâu đậm trong bài thơ “Bếp lửa”..
- Bài thơ ra đời năm 1963, khi ấy nhà thơ đang học tập và sinh sống ở nước bạn Liên Xô..
- Bài thơ có tên là “Bếp lửa” nhưng một điều dễ nhận thấy là hình ảnh đầy sức gợi ấy được gợi cảm hứng từ người bà.
- Hay nói cách khác, bếp lửa trong kí ức nhà thơ được nhóm lên từ đôi tay của bà: sáng sáng chiều chiều bà nhen bếp lửa thổi gạo, nấu cơm một tay tảo tần nuôi cháu.
- Bởi thế, hình ảnh bếp lửa bập bùng trong bài thơ để hình ảnh thiêng liêng ấy gắn bó mật thiết với hình ảnh của bà.
- Nhắc về bà là nhớ về bếp lửa và nhớ về bếp lửa là nhớ về bà..
- “Bếp lửa” là bài ca về tình bà cháu ấm áp, cảm động..
- Bài thơ mở đầu bằng những hình ảnh thơ đầy ám ảnh:.
- Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa..
- Ngọn lửa “chờn vờn sương sớm” là ngọn lửa thực trong lòng bếp lửa được nhen lên trong mỗi sớm mai.
- Còn ngọn lửa “ấp iu nồng đượm” là ngọn lửa của yêu thương mà bà dành cho cháu.
- Bởi vậy nên nhắc đến bếp lửa là nhắc đến bà với bao tình thương và nỗi nhớ: “Cháu thương bà biết mấy nắng mưa”.
- Cùng với hình ảnh bếp lửa, còn có một âm thanh tha thiết gắn với người bà - tiếng tu hú:.
- Rồi sớm rồi chiều bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn.
- Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng..
- Hình ảnh bà hiện lên chẳng những ấm áp yêu thương mà còn đầy cao cả, vị tha và giàu đức hi sinh.
- Và đến đây, ông đúc kết lại về sự kì lạ và thiêng liêng của hình ảnh bếp lửa và cũng là của bà:.
- Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi.
- Ôi kì lạ và thiêng liêng! Bếp lửa!.
- Mấy chục năm đã trôi qua, “niềm tin dai dẳng” trong bà chưa bao giờ lụi tắt, để đến tận bây giờ “bà vẫn giữ thói quen dậy sớm”.
- Bà vẫn tiếp tục nhóm lên ngọn lửa của yêu thương, của sẻ chia ấm áp, của bầu trời tuổi thơ đẹp đẽ trong cháu.
- Bếp lửa nhóm lên hay tay bà gây dựng? Tất cả đều là những miền kì lạ và thiêng liêng không ai gọi tên được bao giờ.
- Lời nhắc ấy là lời nhắc cháu đã mang theo từ bếp lửa của bà.
- Ngọn lửa ấy luôn cháy trong lòng cháu.
- Tình bà cháu trong “Bếp lửa” của Bằng Việt là tình cảm thiêng liêng cảm động.
- Ngọn lửa bà trao cho cháu được cháu giữ vẹn nguyên để trở thành ngọn lửa trường tồn, bất diệt..
- Nội dung tư tưởng của “Bếp lửa” được thể hiện sâu sắc hơn nhờ những hình ảnh thơ sinh động, giàu sức liên tưởng: “bếp lửa chờn vờn sương sớm”, “bếp lửa ấp iu nồng đượm”,….
- cùng với đó là điệp từ “nhóm” đặc biệt được sử dụng ở cuối bài thơ.
- Đọc và cảm nhận tình yêu thương chan chứa trong bài thơ “Bếp lửa”, người đọc thấy yêu hơn, trân trọng hơn những ngọn lửa tỏa trong căn nhà mình cùng những người thân yêu ta có được trên đời.