« Home « Kết quả tìm kiếm

Đa dạng loài và mối quan hệ di truyền giữa các loài giun đất ở tỉnh Bình Dương và Bình Phước


Tóm tắt Xem thử

- ĐA DẠNG LOÀI VÀ MỐI QUAN HỆ DI TRUYỀN GIỮA CÁC LOÀI GIUN ĐẤT Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ BÌNH PHƯỚC.
- Nguyễn Quốc Nam 1 , Nguyễn Đức Anh 2 , Phan Thanh Quốc 3 và Nguyễn Thanh Tùng 4*.
- Bình Dương và Bình Phước, đa dạng loài, giun đất, quan hệ di truyền.
- Nghiên cứu này được thực hiện nhằm điều tra đa dạng loài và mối quan hệ di truyền giữa các loài giun đất ở Bình Dương và Bình Phước.
- Kết quả đã ghi nhận được 25 loài giun đất thuộc 10 giống xếp trong 6 họ ở Bình Dương – Bình Phước.
- Trong đó, có 2 loài (Drawida beddardi và Eukerria saltensis) mới ghi nhận lần đầu cho khu hệ giun đất Đông Nam Bộ - Việt Nam.
- Dựa trên các mẫu nghiên cứu trước đây, hai loài bị định danh nhầm lẫn Amynthas modiglianii và Metaphire californica được điều chỉnh tương ứng thành M..
- Khu hệ giun đất Bình Dương – Bình Phước giàu yếu tố nhiệt đới có giống Metaphire thuộc họ Megascolecidae chiếm ưu thế tuyệt đối (13 loài), họ.
- Khoảng cách di truyền K2P (Kimura 2 Parameters) giữa các loài giun đất ở khu vực nghiên cứu dao động từ trung bình khoảng 0,111.
- Phân tích cây quan hệ phát sinh cho thấy vị trí phân loại của 2 giống Metaphire và Amynthas chưa thật sự rõ ràng.
- Trích dẫn: Nguyễn Quốc Nam, Nguyễn Đức Anh, Phan Thanh Quốc và Nguyễn Thanh Tùng, 2020.
- Đa dạng loài và mối quan hệ di truyền giữa các loài giun đất ở tỉnh Bình Dương và Bình Phước.
- Cho đến nay, chưa có bất kỳ công bố nào về đa dạng loài giun đất ở tỉnh Bình Phước.
- (2015) đã ghi nhận được 13 loài giun đất thuộc 7 giống của 4 họ ở huyện Dầu Tiếng và huyện Phú Giáo.
- Thành phần loài giun đất ở khu vực này tương đối phức tạp nên gặp nhiều khó khăn trong việc định loại bằng đặc điểm hình thái, đặc biệt phổ biến dị ở các loài tương đối lớn.
- Chính vì thế, các dẫn liệu sinh học phân tử đã được sử dụng để hỗ trợ trong việc định danh và xác định mối quan hệ di truyền giữa các loài thuộc họ Megascolecidae.
- hiện dựa trên các mẫu giun đất thu mới ở Bình Dương và Bình Phước trong năm 2017 và bộ mẫu (4186 cá thể) của Nguyễn Thị Ngọc Nhi (2014) và Nguyễn Thị Mai và ctv.
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Các mẫu giun đất được thu ngẫu nhiên ở 67 điểm trong 3 dạng địa hình (vùng núi thấp, vùng đồi và vùng đồng bằng) vào giữa mùa mưa của tháng 10/2017 (Hình 1).
- Định danh dựa vào hình thái ở các loài bằng cách xác định các đặc điểm chẩn loại trên mẫu như kiểu tơ, kiểu đai sinh dục, vị trí lỗ nhận tinh, hình thái vùng đực, trạng thái manh tràng, túi nhận tinh… và so sánh với các công bố của Gates (1972), Sims and Easton (1972), Nguyễn Thanh Tùng (2013),….
- Tách chiết DNA: DNA tổng số được tách chiết từ các mô cơ của giun đất bằng việc sử dụng Qiagen DNeasy Blood &.
- Jirapatrasilp et al.
- Phương pháp phân tích quan hệ phát sinh: khoảng cách di truyền giữa các mẫu phân tích được tính toán bằng phần mềm MEGA Version 7.0 (Kumar et al., 2016).
- Phân tích quan hệ phát sinh giữa các loài.
- 1.6.8 (Nguyen et al., 2015) theo phương pháp Maximum Likelihood.
- Kết quả kiểm tra lại bộ mẫu giun đất ở huyện Dầu Tiếng và Phú Giáo cho thấy có sự nhầm lẫn về việc định danh 2 loài A.
- Có 26 cá thể giun đất (hầu hết là con non) được xác định là A.
- So sánh đặc điểm của mẫu với các loài được ghi nhận ở Đông Nam Bộ cho thấy có nhiều điểm tương đồng với M..
- californica của Nguyễn Thanh Tùng (2014), Nguyễn Thanh Tùng và ctv..
- Hình 2: Đặc điểm của A.
- 3.2 Đa dạng các loài giun đất ở tỉnh Bình Dương và Bình Phước.
- Dựa trên cơ sở phân tích 1.488 cá thể giun đất thu ở khu vực nghiên cứu (2017) và kết quả kiểm tra.
- Bảng 1: Tần số xuất hiện (C) và độ phong phú (n% và p%) của các loài giun đất ở Bình Dương và Bình Phước và các vùng lân cận.
- STT Taxon Bình Dương và Bình Phước BRVT.
- đã được ghi nhận.
- chưa được ghi nhận.
- ghi nhận lần đầu ở Bình Dương và Bình Phước.
- (1): Theo Nguyễn Thanh Tùng và ctv.
- (4): Theo Nguyễn Thị Ngọc Nhi (2014) và Nguyễn Thị Mai và ctv.
- Kết quả này đã bổ sung thêm 7 loài mới được ghi nhận lần đầu cho khu vực nghiên cứu và 5 taxon.
- Lần đầu tiên ghi nhận loài Drawida beddardi cho khu hệ giun đất Đông Nam Bộ, trước đây loài này cũng được ghi nhận một vài nơi thuộc ĐBSCL (Nguyễn Thanh Tùng, 2014).
- Xét về cấu trúc thành phần loài, họ Megascolecidae chiếm ưu thế tuyệt đối ở khu vực nghiên cứu (18 loài).
- (2008) về tính chất khu hệ giun đất ở Đông Dương.
- điều này phù hợp với cấu trúc thành phần loài của các khu hệ khác ở Việt Nam..
- Hình 3: Cấu trúc thành phần loài giun đất ở Bình Dương và Bình Phước Ở nhóm loài Pheretimiod, tỉ lệ các loài thuộc.
- Kết quả này tương tự như các nghiên cứu trước đây ở Đồng Nai (14/20 loài) và Bà Rịa – Vũng Tàu (12/19 loài) (Nguyễn Thanh Tùng và ctv., 2017.
- Điều này đã củng cố thêm nhận định của Thái Trần Bái (2000b), khu hệ phía Bắc giàu yếu tố á nhiệt đới, giống Amynthas chiếm ưu thế.
- khu hệ phía Nam giàu yếu tố nhiệt đới, giống Metaphire chiếm ưu thế..
- Khu hệ giun đất ở Bình Dương và Bình Phước có độ tương đồng cao với khu hệ Đồng Nai (71,43%) nhưng tách biệt với khu hệ Bà Rịa – Vũng Tàu (64,86%) và ĐBSCL (62,22%) (Hình 4)..
- Nguyên nhân có thể do ảnh hưởng của môi trường sống giữa Đồng Nai và Bình Dương – Bình Phước giống nhau về địa hình chuyển tiếp từ cao nguyên xuống đồng bằng, không tiếp giáp với biển, chủ yếu là đất xám và đất đỏ,… Trong khi đó, Bà Rịa – Vũng Tàu và ĐBSCL tiếp giáp với biển, địa hình đồng bằng và loại đất phù sa chiếm chủ yếu..
- Hình 4: Mối tương quan về thành phần loài giữa khu hệ giun đất Bình Dương và Bình Phước với các.
- Dựa vào độ phong phú (về số lượng và sinh khối) và tần số xuất hiện, khu hệ giun đất Bình Dương và Bình Phước có 2 loài ưu thế là Pont.
- C = 0,39), khác biệt so với loài ưu thế của các khu hệ lân cận như ĐBSCL (Pont.
- polychaetiferus) (Nguyễn Thanh Tùng, 2014;.
- Nguyễn Thanh Tùng và ctv., 2017).
- 3.3 Mối quan hệ di truyền của các loài giun đất ở khu vực nghiên cứu.
- Dữ liệu để phân tích mối quan hệ phát sinh là trình tự đoạn gen 16S rRNA của 21 mẫu giun đất thuộc 14 loài của 3 giống đã được giải mã thành công (Bảng 2).
- Khoảng cách di truyền được thực hiện theo mô hình K2P trong phần mềm MEGA ver.
- 7.0 (Kumar et al., 2016)..
- Bảng 2: Các mẫu giun đất đã giải trình tự thành công đoạn gen 16S rRNA.
- Kết quả cho thấy khoảng cách di truyền K2P giữa các loài giun đất nghiên cứu dao động từ trung bình khoảng 0,111.
- Trong đó, khoảng cách di truyền giữa các loài trong giống Amynthas dao động từ .
- giữa các loài Metaphire dao động .
- và giữa các loài Polypheretima dao động từ .
- Các nghiên cứu về giun đất trước đây có tính toán khoảng cách di truyền giữa các loài giun đất khác nhau đối với gen COI và khoảng cách để tách biệt loài dao động từ Chang and James, 2011.
- Jeratthitikul et al., 2017)..
- Mối quan hệ phát sinh loài giữa 34 mẫu giun đất được xác định bằng mô hình TIM+F+R3, số bootstrap = 1000, thực hiện trong phần mềm.
- Các loài Amynthas và Metaphire đôi khi tạo thành những nhánh cùng nhau, như loài A.
- californica và các loài A.
- Các nghiên cứu di truyền gần đây cũng cho thấy quan hệ đa phát sinh giữa hai giống Amynthas và Metaphire (Zhao et al., 2015.
- Hình 5: Cây quan hệ phát sinh giữa các loài giun đất ở Bình Dương và Bình Phước theo phương pháp Maximum Likelihood (Các chỉ số ở gốc là giá trị bootstrap).
- Cây quan hệ phát sinh cũng cho thấy hai nhóm M.
- kiengiangensis, giữa các loài tách thành các nhánh độc lập với giá trị.
- 4, mối quan hệ giữa chúng chưa rõ ràng.
- Về mặt hình thái, đây là nhóm có đặc điểm hình thái bên ngoài khá giống nhau và nhiều khả năng nhóm này có các loài đồng hình như Jeratthitikul et al.
- Từ 1488 cá thể thu được từ 67 điểm thu thuộc hai tỉnh Bình Dương và Bình Phước đã ghi nhận 25 loài giun đất xếp trong 10 giống và 6 họ.
- Trong đó có 7 loài mới được ghi nhận lần đầu ở khu vực nghiên cứu.
- giống Metaphire có số loài nhiều nhất (13 loài) trong khu hệ.
- campanulata là 2 loài ưu thế ở khu vực nghiên cứu..
- Khoảng cách di truyền K2P giữa các loài giun đất ở khu vực nghiên cứu dao động từ trung bình khoảng 0,111.
- Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) trong đề tài mã số .
- Nhóm tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Đinh Sô Na, Lương Thị Huỳnh Tiên và Nguyễn Thị Ngọc Nhi đã cung cấp mẫu giun đất cho nghiên cứu này..
- Khu hệ giun đất phía Nam miền Trung Việt Nam.
- Việt Nam..
- Đa dạng loài và đặc điểm phân bố của giun đất ở tỉnh Đồng Nai.
- Khu hệ giun đất miền Đông Bắc Việt Nam.
- Đa dạng loài giun đất ở tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.
- Nguyễn Thanh Tùng, 2013.
- Khu hệ giun đất ở Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.
- Nguyễn Thanh Tùng, 2014.
- Danh lục và một số nhận xét về tính chất khi hệ giun đất ở Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.
- Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Quốc Nam, Trương Thúy Ái và Nguyễn Phúc Hậu, 2017.
- Đa dạng loài và đặc điểm phân bố giun đất ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Nguyễn Thị Mai, Cao Văn Luân, Nguyễn Thanh Hoài và Nguyễn Thị Ngọc Nhi, 2015.
- Thành phần loài giun đất ở huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương.
- Thành phần loài và đặc điểm phân bố của giun đất ở huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương.
- Giá trị thực tiễn của giun đất..
- Vấn đề sử dụng giun đất trong phủ xanh đồi núi trọc nước ta.
- Đa dạng loài giun đất ở Việt Nam.
- Trong: Hội nghị Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong sinh học.
- Kết quả nghiên cứu giun đất ở Việt Nam và những vấn đề cần quan tâm trong