« Home « Kết quả tìm kiếm

Hình ảnh con đường cuối truyện ngắn Cố hương của Lỗ Tấn


Tóm tắt Xem thử

- HÌNH ẢNH CON ĐƯỜNG CUỐI TRUYỆN NGẮN CỐ HƯƠNG CỦA LỖ TẤN.
- Hình ảnh con đường cuối truyện ngắn Cố hương của Lỗ Tấn mà Học247 giới thiệu dưới đây sẽ giúp các em cảm nhận được niềm hi vọng vào một tương lai tốt đẹp hơn của nhân vật tôi đối với quê hương mình.
- Đồng thời, dàn bài chi tiết và bài văn mẫu này sẽ giúp các em định hướng được cách phân tích một chi tiết, hình ảnh trong tác phẩm văn học.
- Giới thiệu về tác giả Lỗ Tấn.
- Tác giả Lỗ Tấn là một nhà văn sinh ra ở vùng Triết Giang, Trung Quốc..
- Ông mong muốn có một cuộc cách mạng tri thức, cách mạng văn hóa sẽ tới với những con người này..
- Giới thiệu về truyện ngắn Cố hương.
- viết nhân một chuyến về thăm lại quê hương sau hơn 20 năm xa cách..
- Nêu vấn đề cần nghị luận: Hình ảnh con đường cuối truyện.
- Con đường mà tác giả nói tới trong câu chuyện về quê hương của mình thực ra chỉ mang ý nghĩa tượng trưng, nó như là một suy nghĩ mới, cách sống mới, như ngọn đuốc của nền văn minh nhằm khai sáng văn hóa, xóa đi thói ấu trĩ, mụ mị của những con người ở vùng quê lạc hậu..
- Khát khao có một con đường như thế, con đường tư tưởng.
- Con đường của sự văn minh, hạnh phúc, muốn có con đường này thì chính những con người nơi đây phải tự xây dựng cho mình, phải thay đổi suy nghĩ của mình, tạo thành lối suy nghĩ mới rồi dần dần thành suy nghĩ chính thống ăn sâu bám rễ, giống như việc hình thành một con đường..
- Ông đã khẳng định một chân lý rằng cái gì cũng có thể làm được, có thể thay đổi hình thành chỉ cần con người ta có ý chí muốn thay đổi, muốn phát triển, thì nhất định sẽ thành công..
- Lòng tin của tác giả vào một sự đổi mới rằng con đường văn hóa, văn minh con đường tri thức, hạnh phúc đó sẽ xuất hiện, để những người dân nơi quê hương của ông thoát khỏi lạc hậu, nghèo nàn, u mê..
- Chính sự nghèo nàn, u mê đã khiến cho những người dân quê hương ông trở nên xấu xí, tham lam như hình ảnh nàng “Tây Thi đậu phụ” mà tác giả miêu tả..
- Sự nghèo khó, lạc hậu đã khiến cho hình ảnh người đàn bà này trở nên vô cùng tham lam, xấu tính..
- Hình ảnh Nhuận Thổ cũng vậy, một cậu bé đã từng vô cùng thông minh, nhưng nay thì lụ khụ như ông già, đã nghèo khổ lai càng nghèo khổ hơn..
- Hình ảnh con đường mà tác giả nhắc tới cuối câu chuyện chỉ là một hình ảnh thoáng qua nhưng nó lại có vô vàn ý nghĩa..
- Nó mở ra một chân trời mới cho những con người ở vùng quê nghèo, lạc hậu và cũng để lại trong lòng người đọc nhiều suy nghĩ khó quên..
- Đề bài: Hình ảnh con đường cuối truyện ngắn Cố hương của Lỗ Tấn gợi cho em suy nghĩ gì?.
- Truyện ngắn “Cố hương” của nhà văn Lỗ Tấn là một câu chuyện nhiều xúc động được tác giả viết nhân một chuyến về thăm lại quê hương sau hơn 20 năm xa cách.
- Khi trở lại nơi đã từng sinh ra ông, nơi chôn rau, cắt rốn tác giả vô cùng xúc động khi quê hương ông đã có vài thứ thay đổi dù không nhiều lắm.
- Nhưng ông cũng nhận ra rằng cái thay đổi đó chỉ là hình dáng bên ngoài mà thôi, còn bản chất những con người sống ở nơi đây thì không hề thay đổi mà thậm chí còn ngày càng nghèo nàn, lạc hậu, lạc hậu tới mức trở nên ấu trĩ, mụ mị cả người..
- Tác giả mong ước sẽ có một con đường như thế, con đường tư tưởng.
- Con đường là tác giả mơ ước chính là con đường của sự văn minh, hạnh phúc, muốn có con đường này thì chính những con người nơi đây phải tự xây dựng cho mình, phải thay đổi suy nghĩ của mình, tạo thành lối suy nghĩ mới rồi dần dần thành suy nghĩ chính thống ăn sâu bám rễ, giống như việc hình thành một con đường.
- Khi xưa trái đất chỉ toàn là rừng núi, hoang vu chưa có những con đường nhưng khi con người phát triển thì họ đã hình thành những con đường đi cho riêng mình sao cho thuận tiện, phục vụ lợi ích sinh hoạt giao lưu, thông thường của con người..
- Câu nói này cũng khẳng định lòng tin của tác giả vào một sự đổi mới nào đó sẽ đến với quê hương của ông.
- Lỗ Tấn tin tưởng rằng con đường văn hóa, văn minh con đường tri thức hạnh phúc đó sẽ xuất hiện, để những người dân nơi quê hương của ông thoát khỏi lạc hậu, nghèo nàn, u mê.
- Chính sự nghèo nàn, u mê đã khiến cho những người dân quê hương ông trở nên xấu xí, tham lam như hình ảnh nàng “Tây Thi đậu phụ” mà tác giả miêu tả.
- Một người phụ nữ tham lam, tay nhanh có tính tắt mắt, thường hay đồ của nhà người khác chạy về nhà mình mà không biết ngại như việc bà này giật lấy đôi tất mà mẹ tác giả dắt ở cạp quần chạy về nhà, hay vài ba cái chén, đôi đũa được bà ta nhìn thấy trong đống tro rồi cũng tiện tay mang về nhà… Sự nghèo khó, lạc hậu đã khiến cho hình ảnh người đàn bà này trở nên vô cùng tham lam, xấu tính..
- Hình ảnh người bạn thân thời thơ ấu của tác giả như Nhuận Thổ cũng vậy, một cậu bé đã từng vô cùng thông minh, nhanh nhẹn, hoạt bát nhưng nay thì lụ khụ như ông già, con cái thì nheo nhóc, đẻ nhiều mà không nuôi được chúng nó cho tử tế, nên đã nghèo khổ lại càng nghèo khổ hơn..
- Hình ảnh con đường mà tác giả nhắc tới cuối câu chuyện chỉ là một hình ảnh thoáng qua nhưng nó lại có vô vàn ý nghĩa.
- Nó mở ra một chân trời mới cho những con người ở vùng quê nghèo, lạc hậu và cũng để lại trong lòng người đọc nhiều suy nghĩ khó quên