« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài học làm người trong hai tác phẩm Ánh trăng của Nguyễn Duy và Bến quê của Nguyễn Minh Châu


Tóm tắt Xem thử

- BÀI HỌC LÀM NGƯỜI TRONG HAI TÁC PHẨM.
- ÁNH TRĂNG CỦA NGUYỄN DUY VÀ BẾN QUÊ CỦA NGUYỄN MINH CHÂU.
- Bài học làm người trong hai tác phẩm Ánh trăng của Nguyễn Duy và Bến quê của Nguyễn Minh Châu mà Học247 giới thiệu dưới đây sẽ giúp các em cảm nhận được những hành trình tìm về cội nguồn để thức tỉnh bản thân sống tốt hơn.
- Đồng thời, dàn bài chi tiết và bài văn mẫu này sẽ giúp các em định hướng được cách rút ra được bài học làm người thông qua một số tác phẩm văn học.
- Giới thiệu tác giả Nguyễn Duy và bài thơ Ánh trăng.
- Giới thiệu tác giả Nguyễn Minh Châu và truyện ngắn Bến quê.
- Có thể nói Nguyễn Duy và Nguyễn Minh Châu là hai cây bút tiêu biểu cho văn học Việt Nam từ năm 1954 đến nay.
- Mỗi tác phẩm của họ đều để lại những dấu ấn sâu sắc, những âm vang dậy lên trong ta sự xúc động chân thành..
- Trên cái nền hiện thực ấy, Nguyễn Duy và Nguyễn Minh Châu đã hướng ngòi bút của mình vào các vấn đề có tính chân thực cao về đời sống xã hội..
- Nêu vấn đề cần nghị luận: Bài học làm người trong hai tác phẩm Ánh trăng của Nguyễn.
- Duy và Bến quê của Nguyễn Minh Châu.
- Đọc tác phẩm Ánh trăng của Nguyễn Duy và Bến quê của Nguyễn Minh Châu, ta cảm nhận sâu sắc bài học làm người mà mỗi tác giả đã gửi gắm trong hành trình tìm về nguồn cội và cuộc đấu tranh tự vấn lương tâm để thức tỉnh chính mình..
- Tác phẩm Ánh trăng và Bến quê chứa đựng bài học làm người - hành trình tìm về nguồn cội và cuộc đấu tranh tự vấn lương tâm để thức tỉnh chính mình..
- Phân tích bài học làm người trong bài thơ Ánh trăng.
- Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ.
- Từ vầng trăng tri kỉ đến vầng trăng tình nghĩa là quá trình gắn bó sâu nặng khẳng định một tình cảm vững bền tưởng như không bao giờ thay đổi.
- Thế nhưng, nhân vật trữ tình trong Ánh trăng đã thay đổi:.
- vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường.
- Từ vầng trăng tri kỉ, vầng trăng tình nghĩa nay đã biến thành vầng trăng người dưng!.
- Lối sống mới, cuộc sống mới với bao nhiêu cái mới đã làm cho Ta quên đi ánh trăng quá khứ, đúng là sự tự cắt bỏ đi một phần máu thịt của chính mình!.
- Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc.
- Nhân vật trữ tình trong bài thơ “giật mình” hay chính Ta cũng phải giật mình.
- Bài học làm người trong tác phẩm Bến quê.
- Bến quê được đánh giá là một trong những tác phẩm xuất sắc của Nguyễn Minh Châu trong giai đoạn đổi mới nền văn học..
- Bài học làm người ta bắt gặp trong Bến quê được gởi gắm qua nhân vật trữ tình - tư tưởng: nhân vật Nhĩ với nhiều nghịch lí trong cuộc đời..
- Khát vọng cuối cùng của Nhĩ lúc biết mình sắp từ giã cõi đời là muốn đặt chân lên mảnh đất ở bãi bồi bên kia sông, nơi ấy có bến quê của anh Nhĩ….
- Những suy nghĩ mang tính trải nghiệm của Nhĩ làm cho ta cảm thấy day dứt trăn trở! Làm sao để thoát khỏi “cái điều vòng vèo chùng chình” trong cuộc sống? Trong cuộc đời? Bởi vì chính cái điều vòng vèo chùng chình ấy mà Nhĩ đã đau đớn ân hận vào giờ phút cuối cuộc đời!.
- Ánh trăng và Bến quê - hai tác phẩm với hai thể loại khác nhau nhưng cả hai là bài học quý giá cho mỗi chúng ta..
- Đề bài: Bài học làm người trong hai tác phẩm Ánh trăng của Nguyễn Duy và Bến quê của Nguyễn Minh Châu.
- Trong văn học thời kỳ chống Mỹ cứu nước, Nguyễn Duy và Nguyễn Minh Châu đã rất thành công trong cảm hứng ngợi ca đất nước và nhân dân anh hùng.
- Trên cái nền hiện thực ấy, Nguyễn Duy và Nguyễn Minh Châu đã hướng ngòi bút của mình vào các vấn đề có tính chân thực cao về đời sống xã hội.
- Ta đã bắt gặp điều ấy qua Ánh Trăng.
- Ánh Trăng là lời nhắc nhủ về những tháng năm gian lao mà anh dũng, nghèo khổ mà nồng ấm tình thương cuả cuộc đời người chiến sĩ gắn bó với thiên nhiên, với con người bình dị, hiền hậu, Nguyễn Duy đã gợi nhớ một miền ký ức thẳm sâu:.
- Dù sống ở “đồng”, ở “sông” hay ở “bể” ở “rừng” thì đi đâu nhân vật trữ tình “Ta” cũng có.
- Quan hệ giữa Vầng trăng - Ta là quan hệ tri kỉ.
- Ở đó Vầng trăng đã trở thành máu thịt của Ta:.
- Ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa.
- Nhân vật trữ tình trong Ánh trăng đã như thế!.
- Từ vầng trăng tri kỉ, vầng trăng tình nghĩa nay đã biến thành vầng trăng người dưng! Quả là một sự thay đổi không thể lường trước.
- Về với Ánh điện cửa gương…? phải chăng là có mới, nới cũ? Lối sống mới, cuộc sống mới với bao nhiêu cái mới đã làm cho Ta quên đi ánh trăng quá khứ, đúng là sự tự cắt bỏ đi một phần máu thịt của chính mình! Thế nhưng, “cuộc đời vốn đa sự, con người vốn đa đoan” chỉ đến khi trong cuộc sống gặp trắc trở khó khăn thì Ta mới có dịp để nhìn lại chính mình:.
- vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn.
- Cũng là một bài học làm người, Nguyễn Minh Châu qua tác phẩm Bến quê để lại trong ta những trăn trở, những suy ngẫm sâu xa mang tính triết lý..
- Bến quê được đánh giá là một trong những tác phẩm xuất sắc của Nguyễn Minh Châu trong giai đoạn đổi mới nền văn học.
- Bài học làm người ta bắt gặp trong Bến quê được gởi gắm qua nhân vật trữ tình - tư tưởng:.
- nhân vật Nhĩ với nhiều nghịch lí trong cuộc đời..
- Thế mà những cảnh vật gần gũi nơi bến quê: “Cả một vùng phù sa lâu đời của bãi bồi bên kia sông Hồng đang phô ra trước khuôn cửa sổ gian gác nhà Nhĩ như một thứ vàng thau xen lẫn màu xanh non.
- Những màu sắc thân thuộc quá như da thịt như hơi thở của đất mỡ màu” thì mãi cuối cuộc đời khi bị cột chặt trên giường bệnh Nhĩ mới nhận ra! Cũng như lần đầu tiên Nhĩ để ý thấy Liên - vợ anh mặc tấm áo vá! Hình ảnh người vợ tảo tần giàu đức hy sinh làm Nhĩ thật sự cảm động.
- Đến bây giờ Nhĩ mới khám phá ra vẻ đẹp của bến quê ư! Đến bây giờ Nhĩ mới thấy Liên mặt áo vá ư! Tại sao vậy? Phải chăng vì quá mãi mê khám phá những gì xa xôi mới mẻ mà anh đã bỏ quên đi điều gần gũi thân thương và rất đỗi thiêng liêng!.
- Khát vọng cuối cùng của Nhĩ lúc biết mình sắp từ giã cõi đời là muốn đặt chân lên mảnh đất ở bãi bồi bên kia sông, nơi ấy có bến quê của anh Nhĩ… Anh không thể tự mình làm được điều đó.
- Những suy nghĩ mang tính trải nghiệm của Nhĩ làm cho ta cảm thấy day dứt trăn trở! Làm sao để thoát khỏi “cái điều vòng vèo chùng chình” trong cuộc sống? Trong cuộc đời? Bởi vì chính cái điều vòng vèo chùng chình ấy mà Nhĩ đã đau đớn ân hận vào giờ phút cuối cuộc đời! Và Tuấn - con trai anh rồi sẽ đau đớn ân hận bên linh cữu của cha! Và cả chúng ta nữa, chúng ta cũng có thể như thế!.
- Bài học làm người mà Nguyễn Minh Châu gửi gắm trong Bến quê thật là sâu sắc!.
- Ánh trăng và Bến quê - hai tác phẩm với hai thể loại khác nhau nhưng cả hai là bài học quý giá cho mỗi chúng ta.
- Học văn là học về con người, học cách làm người!.
- Cám ơn Nguyễn Duy, cám ơn Nguyễn Minh Châu bằng văn học nghệ thuật đã cho ta bài học đạo lý làm người.
- HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.