« Home « Kết quả tìm kiếm

Kế Hoạch Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Tiếng Anh Năm 2020-2021


Tóm tắt Xem thử

- BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI.
- Thực hiện chỉ đạo về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi của Trường THPT.
- năm học .
- Căn cứ vào chất lượng cuối năm học 2019-2020 và tình hình thực tế chất lượng học sinh của tổ;.
- Căn cứ phân công chuyên môn của nhà trường năm học 2020-2021.
- Nay Tổ Ngoại Ngữ lập kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi năm học như sau: PHẦN 1:.
- BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI .
- Chất lượng học sinh giỏi đạt các cấp trong năm học .
- Một bộ phận học sinh thiếu tự giác các em chưa thật sự coi đây là phong trào mũi nhọn cần phấn đấu cao, tham gia học tập , bồi dưỡng nâng cao, các em chỉ chú trọng để học cho thi ĐH.
- Cơ sở vật chất còn thiếu thốn, không đủ phòng học để bồi dưỡng do đó gặp nhiều khó khăn trong việc bồi dưỡng.
- nhà trường hỗ trợ kinh phí cho cho công tác bồi dưỡng còn hạn chế chưa thực sự kích thích được sự cố gắng nhiệt tình của đội ngũ giáo viên trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi;.
- Công tác xã hội hóa giáo dục chưa cao chủ yếu giao khoán cho giáo viên dạy và học sinh..
- KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI.
- Lãnh đạo nhà trường thường xuyên quan tâm đến hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi của nhà trường..
- Giáo viên chủ động, tích cực trong các hoạt động của tổ.
- Đội ngũ cán bộ, giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng, nhiều tâm huyết, nhiệt tình trong công tác.
- Toàn thể giáo viên sẵn sàng nhận mọi nhiệm vụ được giao và có ý thức tích cực, tìm mọi biện pháp, khắc phục khó khăn nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ..
- Học sinh ngoan lễ phép, hăng hái tham gia các hoạt động giáo dục của nhà trường, có nề nếp học tập cũng như hoạt động ngoài giờ, sự nhận thức của các em tương đối nhanh..
- -Nhà trường tổ chức dạy bồi dưỡng giỏi cho tất cả các khối lớp đối với bộ môn.
- Chất lượng học sinh giỏi đạt các cấp trong các năm học qua cơ bản được nâng lên..
- Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường còn thiếu phòng dành riêng cho việc bồi dưỡng..
- Học sinh đăng ký cùng thời điểm học quá nhiều môn bồi dưỡng học sinh giỏi nên giáo viên dạy gặp khó trong việc xếp lịch..
- Điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương còn khó khăn nên học sinh phải làm việc phụ giúp gia đình nên chưa dành nhiều thời gian cho việc học tập, bồi dưỡng gặp nhiều khó khăn..
- Học sinh được củng cố các kiến thức cơ bản và học các kiến thức nâng cao của bộ môn trong chương trình học..
- Rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu và tự khám phá các kiến thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên..
- Nội dung bồi dưỡng bám sát đề thi THPT Quốc gia và cấu trúc đề của sở.
- Duy trì và phát huy số lượng học sinh giỏi các khối lớp của năm học .
- Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường năm học .
- Phát triển năng lực học sinh nhằm xây dựng chất lượng cho năm học tiếptheo..
- Tổ trưởng, tổ phó chỉ đạo, kiểm tra việc lên kế hoạch, chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi của các giáo viên được phân công dạy bồi dưỡng trong tổ.
- Thường xuyên theo dõi và kiểm tra việc bồi dưỡng của các giáo viên trong tổ.
- Tăng cường dự giờ giúp đỡ giáo viên..
- Tổ trưởng, tổ phó cùng với ban giám hiệu theo dõi diễn biến chất lượng học sinh..
- Giáo viên trực tiếp giảng dạy:.
- Lập kế hoạch dạy, xây dựng chương trình dạy học cụ thể theo các chuyên đề phù hợp với nội chương trình, quy định hiện hành của Sở và phù hợp với đối tượng học sinh..
- Lập danh sách HS giỏi bộ môn và có sự theo dõi thường xuyên sự tiến bộ của học sinh qua các đợt khảo sát..
- Thường xuyên kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh và mục tiêu cần đạt được..
- Sưu tầm tập đề thi của môn mình ít nhất trong 3 năm gần nhất của kì thi học sinh giỏi các cấp và các địa phương trên toàn quốc..
- Đánh giá đúng sát kiến thức kĩ năng của từng học sinh để chọn đội tuyển chính thức tham gia dự thi..
- Cần tranh thủ dạy tăng thời lượng cho học sinh ngoài thời gian nhà trường đã phân công..
- Đối với giáo viên chủ nhiệm lớp.
- Giáo viên chủ nhiệm lớp liên hệ chặt chẻ với giáo viên bộ môn nắm bắt tình hình học tập của học sinh đồng thời báo cáo kết quả học tập với phụ huynh..
- Đối với phụ huynh học sinh.
- Quản lý chặt chẻ học sinh học tập ở nhà, tạo điều kiện cho học sinh học đầy đủ các buổi học ở trường, thông tin cần thiết với nhà trường..
- Phân công cho từng giáo viên phụ trách bồi dưỡng cụ thể từng chuyên đề và từng khối lớp và có phân công bồi dưỡng chuyên biệt cho mỗi nội dung một buổi trong tuần..
- Giáo viên phụ trách bồi dưỡng lên chương trình kế hoạch và nội dung bồi dưỡng phù hợp với nội dung, chương trình và trình độ nhận thức của học sinh được tổ chuyên môn và chuyên môn nhà trường duyệt trước khi đưa vào giảng dạy..
- Hàng tháng Tổ trưởng,Tổ phó tổ chức kiểm tra giáo án bồi dưỡng của từng giáo viên..
- Giao cho từng giáo viên bồi dưỡng lồng ghép vào các tiết dạy hàng ngày cụ thể: Mỗi tiết dạy giáo viên cần quan tâm tới từng học sinh.
- Nhất là giáo viên bộ môn dạy lớp nâng cao hoặc lớp có học sinh tham gia học bồi dưỡng có kế hoạch chủ động bồi dưỡng thêm trong giờ học chính khoá hay trong dạy học tự chọn.
- Bước đầu dạy đúng yêu cầu, chuẩn kiến thức kĩ năng cho học sinh, áp dụng các phương pháp và hình thức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh.
- Việc ra bài tập, sắp xếp câu hỏi đối tượng học sinh khá, giỏi phải được nâng cao kiến thức hơn so với học sinh trung bình và học sinh yếu..
- Hướng dẫn cho học sinh cách đọc sách tham khảo hoặc mua những cuốn sách hay.
- Coi trọng việc chấm chữa bài cho học sinh sau khi giao về nhà..
- Phát hiện và quan tâm đặc biệt đến những học sinh điều kiện gia đình còn khó khăn, phức tạp nhưng đã vượt khó để vươn lên trở thành học sinh khá, giỏi giúp đỡ động viên các em kịp thời..
- Tổ có kế hoạch tổ chức các chuyên đề sát với thực tế nhằm nâng cao nghiệp vụ tay nghề, nêu ra được các biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp các em có kỹ năng giải các dạng đề thi.
- Thực hiện kế hoạch bồi dưỡng và thời gian bồi dưỡng theo lịch của nhà trường..
- Thường xuyên cho học sinh làm quen với các dạng đề thi của những năm học trước thông qua các bài kiểm tra khảo sát.
- Qua từng đợt đều tổ chức khảo sát để đánh giá tình hình học tập của học sinh và qúa trình giảng dạy của học sinh nhằm đúc rút kinh nghiệm cho đợt sau..
- Đạt chỉ tiêu về học sinh giỏi bộ môn của trường..
- NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ PHÂN CÔNG BỒI DƯỠNG: Do thời gian BD ít nên tổ thống nhất.
- Đối với chuyên nghe : GV hướng dẫn và giới thiệu tài liệu đề học sinh luyện thêm ở nhà.
- Đối với chuyên đề viết : GV hướng dẫn , học sinh tự viết ở nhà và nộp GV Chấm sửa.
- Bồi dưỡng OTE : Cô.
- Hướng dẫn học sinh viết bài.
- Hướng học sinh PP hùng biện..
- Bồi Dưỡng HSG , Olympic : Từ ngày đến ngày dự thi cấp tỉnh.
- Bồi dưỡng tài năng tiếng Anh : Từ tháng 1/ 2021 đến ngày dự thi.
- DANH SÁCH HỌC SINH THAM GIA BD ( Kèm sau KH).
- Tổ đã trao đổi thống nhất và bàn giao chất lượng cho từng giáo viên có trách nhiệm với nhà trường về chất lượng của học sinh..
- Tập thể tổ Ngoại ngữ cố gắng thực hiện tốt các biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi để hoàn thành tốt trách nhiệm của người giáo viên.
- Quyết tâm đạt được các chỉ tiêu về học sinh giỏi mà nhà trường giao cho..
- Trên đây là kế hoạch, biện pháp, nội dung chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi của tổ Ngoại ngữ năm học .
- Duyệt của lãnh đạo Tổ trưởng DANH SÁCH HỌC SINH THAM GIA BỒI DƯỠNG OLYMPIC LỚP 10 TT.
- DANH SÁCH HỌC SINH THAM GIA BỒI DƯỠNG OLYMPIC LỚP 11 TT.
- DANH SÁCH HỌC SINH THAM GIA BỒI DƯỠNG HSG LỚP 12 TT.
- DANH SÁCH HỌC SINH THAM GIA BỒI DƯỠNG TÀI NĂNG TIẾNG ANH TT