« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải toán trên máy tính cầm tay môn hóa học - Quảng Ngãi


Tóm tắt Xem thử

- Ở 200C hoà tan vào dung dịch NaOH nồng độ 0,016 g/lít một NaI + NaIO.
- lươựng iot đủ để phản ứng sau xảy ra hoàn toàn: 2NaOH + I2 H2O..
- Tính pH của dung dịch thu được.
- Tổng khối lượng mol các chất trong hỗn hợp bằng 252.
- CTPT các chất trong hỗn hợp đầu..
- Tỉ lệ mol của các chất trong hỗn hợp trên..
- Cacbon 14 phân rã phóng xạ theo phản ứng sau.
- Nhúng một sợi Ag vào dung dịch 2M.
- Cho 24,696 gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Cu vào 210ml dung dịch HNO3 3,4M khuấy đều thấy thoát ra một khí duy nhất không màu, hoá nâu trong không khí, trong dung dịch còng dư một kim loại chưa tan hết.
- Đổ tiếp từ từ dung dịch H2SO4 2,5M vào, chất khí trên lại thoát ra cho đến khi kim loại vừa tan hết thì mất đúng 92,4ml dung dịch axit, thu được dung dịch A.
- Lấy ½ dung dịch A cho tác dụng với dung dịch NaOH loãng vừa đủ, lọc kết tủa, rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B nặng 16,38 gam.
- khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
- Xem Cu(OH)2 không tan trong dung dịch NaOH loãng..
- Có một hỗn hợp gồm hai khí A và B.
- Nếu trộn cùng khối lượng A và B thì được hỗn hợp khí có tỉ khối so với O2 bằng 11/15.
- Viết các phương trình phản ứng kèm theo điều kiện thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau, chất hữu cơ viết dưới dạng công thức cất tạo thu gọn..
- Cho biết A, B, C ứng vói đồng phân chức nào ? Viết các phương trình phản ứng đã dùng.
- Viết các phương trình phản ứng..
- So sánh và giải thích độ mạnh bazơ của các dung dịch cùng nồng độ: NaOH, CH3COONa, C2H50Na , C6H50Na.
- Phenol và anilin đều phản ứng với dung dịch nước brom, nhưng toluen thì không..
- Anisol (metylphenyl ete) có phản ứng với dung dịch nước brom3.
- Nếu cho dung dịch nước brom lần lượt vào từng chất p–toludin (p–aminotoluen), .
- Sục khí A vào dung dịch chứa chất B ta được rắn C màu vàng và dung dịch D.
- Nếu X tác dụng với khí A trong nước tạo ra Y và F, rồi thêm BaCl2 vào dung dịch thì có kết tủa trắng.
- A tác dụng với dung dịch chất G là muối nitrat kim loại tạo ra kết tủa H màu đen.
- Xác định A, B, C, F, G, H, I, X, Y và viết phương trình hóa học của các phản ứng..
- Xác α định công thức cấu tạo có thể có của X và viết phương trình hóa học của các phản ứng theo hai biến hóa trên dưới dạng công thức cấu tạo..
- Hợp chất A có công thức C9H8 có khả năng kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3 và phản ứng với brom trong CCl4 theo tỷ lệ mol 1 : 2.
- Đun nóng A với dung dịch KMnO4 tới khi hết màu tím, rồi thêm lượng dư dung dịch HCl đặc vào hỗn hợp sau phản ứng thấy có kết tủa trắng là axit benzoic đồng thời giải phóng khí CO2 và Cl2.
- Xác định công thức cấu tạo của A và viết phương trình hóa học của các phản ứng xẩy ra..
- Cho hỗn hợp Y gồm ba kim loại K, Zn, Fe vào nước dư thu được 6,72 lít khí (đktc) và còn lại chất rắn B không tan có khối lượng 14,45 gam.
- Từ khí thiên nhiên và các chất vô cơ cần thiết, thiết bị phản ứng đầy đủ.
- A có khả năng phản ứng với Na giải phóng H2 và có phản ứng tráng gương.
- B phản ứng được với NaHCO3 giải phóng khí CO2..
- c) Viết các phương trình phản ứng chuyển hóa o–crezol thành A1..
- Cho 20,80 gam hỗn hợp Fe, FeS, FeS2, S tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được V lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch A.
- Cho A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 91,30 gam kết tủa.
- Trong một bình kín A dung tích 1 lít ở 500 0C, hằng số cân bằng của phản ứng tổng hợp HI từ H2 và I2 bằng 46.
- Từ các đơn chất và chỉ bằng phản ứng oxi hóa khử, viết phương trình phản ứng điều chế FeS04, NH4NO3.
- Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ: .
- Cho phản ứng : CH4(k) <=>.
- ii) Cho thêm He vào bình phản ứng Giải thích.
- Viết phương trình phản ứng..
- Giải thích và tính tốc độ của gốc metyl nếu tốc độ phản ứng trong quá trình này là 0.4 mol.L­1.
- Viết cơ chế phản ứng cho phản ứng dưới đây.
- Cho biết các phản ứng : B + C ­­>.
- Sau đó tỷ khối của hỗn hợp khí so với không khí là 1.836.
- Đun nóng hỗn hợp rắn được tạo nên, thu được hỗn hợp khí có tỷ khối so với không khí là 2.028..
- Tính phần trăm thể tích trong hỗn hợp đầu biết các khí đo ở cùng điều kiện..
- Hỗn hợp A gồm hai muối sunfua kim loại FeS2 và RS.
- Cho 6.05 gam A tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HNO3 đặc, nóng thì thu được dung dịch A1 và 11.872 lít (đktc) hỗn hợp khí A2 có khối lượng 24.22 gam gồm hai khí N02 và N0.
- Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch A1 thấy có kết tủa trắng không tan trong axit..
- Cho dung dịch A1 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, viết các phương trình phản ứng xảy ra và tín Ngày thi .
- 1/ Cho từ từ dung dịch chứa x mol Ba(NO3¬)2 vào dung dịch chứa y mol K2CO3 thu được dung dịch A và kết tủa B.
- Trong dung dịch A chứa những ion nào, bao nhiêu mol( Tính theo x và y)? Hãy đánh giá PH của dung dịch..
- 2/ Tính nồng độ cân bằng của các chất, các ion trong dung dịch Hclo nồng độ 0,001 mol/lít và tính hằng số phân li của axit HclO.
- Biết = 0,707%.µrằng ở nồng độ này HclO có độ điện li 3/Có dung dịch NH3 nồng độ 1,5 mol/lít.
- Tính nồng độ cân bằng của ion H+trong dung dịch trên.
- Khi Q phản ứng với metenol (Có mặt axit sunfuric làm xúc tác), thu được chất Q3 có công thức phân tử C8H8O3.
- Viết công thức cấu tạo của Q và viết phương trình hoá học cảu các phản ứng trên..
- 1/ Hoà tan hòan toàn 0,31g hỗn hợp Al và Zn cần vừa đủ 0.175 lít dung dịch HNO3 có pH= .
- 1.Sau phản ứng thu được dung dịch X chứa 3 muối và không thấy có khí thoát ra..
- a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra và tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu..
- b) Dẫn từ từ khí NH3 vào dung dịch X.
- Viết phương trình các phản ứng xảy ra và thể tích NH3 (ở dktc) cần dùng để thu được lượng kết tủa lớn nhất, nhỏ nhất.
- Các phản ứng xảy ra hoàn toàn..
- 2/ Nung hỗn hợp 2 muối của kim loại kali ở 4000C, sau phản ứng thu được 0,336 lít khí A không màu và hỗn hợp chất X ở trạng thái rắn.
- Cho toàn bộ lượng chất X thu được ởtrênvào cốc đựng một lượng dư dung dịch đậm đặc của FeSO4 trong H2SO4, rồi đun nóng nhẹ, thu được 0,896 lít khí B không màu.
- Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra và xác định thành phần phần trăm vầ khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
- Các thể tích khí đo ở dktc, các phản ứng xảy ra hoàn toàn..
- b) Xác định thành phần phần trăm khối lượng của các chất trong hỗn hợp đầu..
- Khi cho toàn bộ lượng X ở trên tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 tạo ra 4,66g kết tủa.
- còn khi cho toàn bộ lượng X ở trên tác dụng với lượng dư dung dịch KHCO3 sẽ giải phóng 12,1 lít khí CO2 (ở đktc.
- Tìm số mol este trong hỗn hợp thu được khi đun nóng 150g CH3COOH với 200ml dung dịch C2H5OH 90% (khối lượng riêng 0,82g/ml) có mặt H2SO4 ở cùng nhiệt độ như trên..
- 1/ Một hiđrocacbon X khi tác dụng với lượng dư dung dịch brom tạo thành dẫn xuất đibrom chứa 57,56% brom về khối lượng.
- Khi đun sôi X với dung dịch KMnO4 đã thêm H2SO4 tạo ra 2 axit cacbonxylic đơn chức.
- a) Xác định công thức phân tử của X và viết phương trình hoá học của các phản ứng đã xảy ra..
- Cho biết công thức cấu tạo của Y và viết phương trình hoá học của phản ứng trên..
- Sau phản ứng thu được hỗi hợp khí X có tỉ khối so với không khí là 1,942 và hỗn hợp rắn Y.
- Tìm thể tích của các khí trong hỗn hợp A..
- 1/ Cho một lượng dung dịch NaOH vừa đủ để tác dụng hết với dung dịch chứa 33,84 g đồng(II) nitrat, sau đó thêm tiếp 3,92g anđehit đơn chức A, rồi đun nóng hỗn hợp.
- Chia hỗn hợp thành 3 phần bằng nhau:.
- Cho phần 1 vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 1M.
- lượng kiềm dư được trung hoà bởi 150ml dung dịch HCl 1M..
- Phần 2 phản ứng vừa đủ với lượng nước brom có chứa 6,4g Br2..
- Biết rằng hỗn hợp axit trên không có phản ứng tráng bạc..
- b) Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi axittrong hỗn hợp trên..
- Cho A, B, C, D, E, F là các hợp chất hữu cơ có oxi của nguyên tố X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra chất Y và nước.
- Hãy xác định các chất trên và viết các phương trình hoá học , biết dung dịch các chất A, B, C làm quỳ tím hoá đỏ, dung dịch các chất E, F vừa có phản ứng axit vừa có phản ứng bazơ..
- Phản ứng của NaNO3 trong nước với hỗn hống Na/Hg cũng như phản ứng của etylnitrit C2H5NO2 với hydroxylamine NH2OH có mặt Natrietoxit C2H5ONa cho cùng một sản phẩm.
- Một dung dịch A gồm có các ion Ag+ (0,10M), Cu2+ (0,10M), Mg2+ (0,01M), Zn2+ .
- Hỏi anion nào trong số các ion SO42­, NO3­, Cl­, S2­, HSO32­ có thể có mặt trong dung dịch A? Tại sao?.
- Thêm NH3 đặc vào dung dịch A sao cho nồng độ NH3 tự do [NH3]=1M ( coi thể tích dung dịch không thay đổi khi thêm NH3)..
-  b) Có những hiện tượng nà xảy ra và có những cation nào có mặt trong dung dịch B? Viết các phương trình phản ứng..
- Khi đổ 100g NaHSO4 vào 100g dd K2CO3 thì thu được 198,9g hỗn hợp.
- Nếu đổ 100g dd K2CO3 vào 100g dd NaHSO4 thì thu được 197,8g hỗn hợp.
- Mặt khác nếu thêm 50g dd NaHSO4 vào 100g dd K2CO3 thì thu được 150g dd hỗn hợp.
- Hoàn chỉnh các phương trình hóa học dạng ion cho những phản ứng sau:.
- Viết phương trình hóa học cho các phản ứng xảy ra, tính % lượng mỗi kim loại trong hỗn .
- Viết phương trình hóa học cho phản ứng.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt