« Home « Kết quả tìm kiếm

Lá thư gửi vua Minh Mạng của tổng thống Mỹ Andrew Jackson


Tóm tắt Xem thử

- Lá thư gửi vua Minh Mạng của tổng thống Mỹ Andrew Jackson.
- Ngay từ năm 1832, phái bộ ngoại giao Hoa Kỳ do Edmund Roberts đã trình quốc thư của tổng thống Mỹ Andrew Jackson lên vua Minh Mạng.
- Bốn năm sau, Roberts quay lại Việt Nam nhằm ký một hiệp ước thương mại.
- Dù có được thiện chí của vua Minh Mạng, song do Roberts bị bệnh đột ngột nên việc ký hiệp ước thời đó đã không thành..
- Cần nhắc lại chuyện người Mỹ đã tiếp xúc với Việt Nam tự bao giờ.
- Qua thư tịch, từ tháng 7-1787, ông Thomas Jefferson trong thời gian làm Công sứ Hoa Kỳ ở Paris đã chú ý đến sáu giống lúa ở Việt Nam (Đàng Trong) vì nó trắng đẹp, ăn ngon và năng suất cao (1).
- Một năm sau, gặp phái bộ Pigneau de Béhaine ở điện Versailles, Thomas Jefferson được Hoàng tử Cảnh hứa sẽ gửi những mẫu lúa ấy cho Hoa Kỳ.
- Ba mươi năm sau (1817), một người Mỹ tên là John White (2) (theo tiếng Hán Việt là Hôn Viết) tiếp tục thực hiện ý muốn của Thomas Jefferson đến Sài Gòn trong ba tháng, tiếp xúc nhiều lần với quan lại và dân chúng Việt Nam.
- John White đã ghi lại cuộc hành trình đến Việt Nam trong cuốn A Voyage to Cochin- China (Hành trình qua Nam Việt.
- Cuộc tiếp xúc Mỹ - Việt chính thức đầu tiên diễn ra vào năm Minh Mạng thứ 13.
- Phái bộ ngoại giao của Mỹ lúc ấy do ông Edmund.
- Roberts cầm đầu với quốc thư của Tổng thống Jackson.
- Phái bộ đi tàu Peacock, đến đậu tại Vũng Lấm, vịnh Xuân Đài, tỉnh Phú Yên vào cuối năm 1832.
- Edmund Roberts gặp được Tuần Vũ tỉnh Phú Yên và trình bày ý muốn của nước Mỹ muốn giao hảo với nước Việt.
- Tuần Vũ tâu lên vua Minh Mạng và được nhà vua đồng ý đón tiếp..
- Ý kiến của vua Minh Mạng được ghi rõ trong Minh Mạng chính yếu (quyển thứ 25, tr.27a và 27b) như sau: Bản dịch: Quốc gia Nhã-Di-Lý sai sứ thần tới dâng quốc thư yêu cầu thông hiếu với Việt Nam.
- Tuy nhiên, họ mới tới lần đầu các chi tiết lễ nghi về ngoại giao thông hiếu, chưa được am tường.
- Đó là ý cảnh giác phòng gian nằm trong chính sách ngoại giao mềm dẻo của ta vậý (4)..
- Thái độ của Minh Mạng thể hiện rõ chủ trương cởi mở, cụ thể, chặt chẽ của một nước..
- Thư của tổng thống Hoa Kỳ Andrew Jackson gửi vua Minh Mạng..
- Lý do vua Minh Mạng không tiếp phái bộ Hoa Kỳ chỉ vì lá thư của Tổng thống Mỹ ".
- Một ông vua uy nghiêm, tự trọng, nguyên tắc như vua Minh Mạng không thể nhận một cái quốc thư không đề tên nước được nhận như thế.
- Sự thiếu sót này một phần do phái bộ Edmund Roberts và một phần do hai nhà ngoại giao Nguyễn Tri Phương và Lý Văn Phức không giúp đỡ cho họ trước khi họ đệ trình lên vua Minh Mạng (8).
- Như vậy việc quan hệ ngoại giao Mỹ.
- Việt đầu tiên không thành chính vì những người thừa hành của hai nước chứ không phải vì vua Minh Mạng hẹp hòi, cự tuyệt mọi quan hệ với người Tây phương..
- Sự kiện Edmund Roberts trở lại Việt Nam lần thứ hai được Đại Nam thực lục chính biên, Đệ nhị kỷ, quyển 168, trang 3 chép như sau:.
- Tháng 4 năm Bính Dần niên hiệu Minh Mạng thứ 17 (1836).
- Đoạn sử này một lần nữa thể hiện rõ ý kiến sáng suốt của vua Minh Mạng.
- của quan Thị lang Nội các Hoàng Quýnh và sai Đào Trí Phú và Lê Bá Tú thực hiện chính sách giao hiếu với Hoa Kỳ của ông.
- Không may khi đoàn ngoại giao ta đến gặp thì trưởng phái bộ Hoa Kỳ Edmund Roberts bệnh nặng không tiếp được.
- Đoàn ta cử thông ngôn đến thăm và phái bộ Mỹ đáp lại bằng cách cử người đến gặp đoàn Việt Nam để cảm ơn.
- Ngay sau đó thì phái đoàn Mỹ rời Việt Nam một cách vội vã.
- Việc ngoại giao không thành, những quan lại bảo thủ được một phen lên mặt mỉa mai..
- Việc quan hệ Việt - Mỹ lần thứ hai không thành vì trưởng phái bộ Hoa Kỳ Edmund Roberts bệnh và phải rời Đà Nẵng gấp chứ không phải vì bất cứ một lý do nào về phía vua Minh Mạng.
- Nhà vua đã không biết được tin trưởng phái bộ Hoa Kỳ Edmund Roberts bệnh nặng và đã mất sau đó (ngày 12-6-1836).
- Việc tàu Peacock phải đưa phái bộ Edmund Roberts rời Đà Nẵng ngay đã được đại úy.
- Về chủ trương chung không có điều gì có thể chê trách được vua Minh Mạng.
- Cuộc tiếp xúc lần đầu (1832), do khả năng ngoại giao hạn chế của Nguyễn Tri Phương và Lý Văn Phức.
- của Hoàng Quýnh nhưng vua Minh Mạng đã vượt qua bằng cách sai Đào Trí Phú và Lê Bá Tú thay thế.
- Việc không thành chính vì bệnh tình đột ngột của người cầm đầu phái bộ Hoa Kỳ.
- Nếu Edmund Roberts không ngã bệnh thì Hiệp ước thương mại Mỹ - Việt đã có thể ra đời cách đây năm..
- Tức Edmund Roberts và Georges Thompson..
- Năm 1832 vẫn còn giữ tên Việt Nam có từ năm 1804, mãi đến năm 1838 mới có tên nước Đại Nam.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt