« Home « Kết quả tìm kiếm

Đặc điểm bệnh học của vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh gan thận mủ trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) và cá điêu hồng (Oreochromis sp.)


Tóm tắt Xem thử

- ĐẶC ĐIỂM BỆNH HỌC CỦA VI KHUẨN Edwardsiella ictaluri GÂY BỆNH GAN THẬN MỦ TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) VÀ CÁ ĐIÊU HỒNG (Oreochromis sp.).
- Bệnh gan thận mủ, cá điêu hồng (Oreochromis sp.
- cá tra (Pangasianodon.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm so sánh đặc điểm bệnh học của vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh gan thận mủ trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) và cá điêu hồng (Oreochromis sp.
- Các chủng vi khuẩn phân lập từ cá tra và cá điêu hồng mắc bệnh gan thận mủ được định danh là Edwardsiella ictaluri dựa trên những đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa, kit API 20E và PCR với cặp mồi đặc hiệu của E.
- Thí nghiệm xác định khả năng gây bệnh ghi nhận vi khuẩn E.
- ictaluri phân lập từ cá tra bệnh gan thận mủ có khả năng gây bệnh ở cá tra và cá điêu hồng khi tiêm liều LD 50 .
- ictaluri phân lập từ cá điêu hồng bệnh gan thận mủ chỉ gây bệnh ở cá điêu hồng mà không gây bệnh ở cá tra.
- Đặc điểm bệnh học của vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh gan thận mủ trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) và cá điêu hồng (Oreochromis sp.
- Vi khuẩn E.
- 2.1 Phương pháp thu và phân lập vi khuẩn từ mẫu cá bệnh.
- Hình dạng của vi khuẩn được xác định bằng phương pháp nhuộm Gram.
- Sản phẩm khuếch đại của vi khuẩn E.
- Chuẩn bị vi khuẩn: vi khuẩn phân lập từ cá tra và cá điêu hồng được phục hồi bằng cách cấy lên môi trường TSA, để 36 giờ ở 28C, quan sát màu sắc và hình thái khuẩn lạc kết hợp với nhuộm Gram để xác định tính thuần.
- Thí nghiệm xác định khả năng gây bệnh: hai chủng vi khuẩn phân lập từ cá tra bệnh gan thận mủ nuôi trong ao và hai chủng vi khuẩn phân lập từ cá điêu hồng bệnh gan thận mủ nuôi trong bè được chọn dựa trên kiểu rep-PCR (Bartie và ctv., 2006) để xác định khả năng gây bệnh đốm trắng trên nội quan cá điêu hồng bằng phương pháp tiêm (0,1 mL) vào gốc vi ngực với mật độ 10 7 CFU/mL (10 6 CFU/con)..
- Tất cả 4 chủng vi khuẩn được gây cảm nhiễm trên cá tra và cá điêu hồng, với mật độ vi khuẩn dựa vào kết quả xác định giá trị LD 50 .
- Bảng 1: Các nghiệm thức bố trí thí nghiệm xác định khả năng gây bệnh gan thận mủ đồng thời trên cá tra và cá điêu hồng.
- Cá tra.
- 2 Tiêm 0,1 mL dung dịch vi khuẩn TE1 (liều LD 50.
- 3 Tiêm 0,1 mL dung dịch vi khuẩn TE2 (liều LD 50.
- 4 Tiêm 0,1 mL dung dịch vi khuẩn DH1.T (liều LD 50.
- 5 Tiêm 0,1 mL dung dịch vi khuẩn DH3.4T (liều LD 50.
- Cá điêu hồng.
- 7 Tiêm 0,1 mL dung dịch vi khuẩn TE1 (liều LD 50.
- 8 Tiêm 0,1 mL dung dịch vi khuẩn TE2 (liều LD 50.
- 9 Tiêm 0,1 mL dung dịch vi khuẩn DH1.T (liều LD 50.
- 10 Tiêm 0,1 mL dung dịch vi khuẩn DH3.4T (liều LD 50.
- 3.1 Đặc điểm hình thái, sinh lý và sinh hóa vi khuẩn phân lập từ cá bệnh gan thận mủ.
- Hình 1: Dấu hiệu bệnh lý cá tra và cá điêu hồng bệnh gan thận mủ.
- (A) Dấu hiệu bệnh lý bên ngoài cá điêu hồng bệnh.
- 3.2 Phân lập và định danh vi khuẩn.
- Vi khuẩn Gram âm (Hình 2B), hình que, di động yếu, phản ứng catalase dương tính, phản ứng oxidase âm tính, có khả năng lên men và oxy hóa đường glucose (Hình 2C).
- Đặc điểm hình thái, sinh lý và sinh hoá của các chủng vi khuẩn E.
- Tuy nhiên các chủng vi khuẩn E..
- Bảng 2: Đặc điểm hình thái, sinh lý và sinh hoá của các chủng vi khuẩn phân lập từ cá điêu hồng bệnh đốm trắng trên nội quan và chủng chuẩn.
- Vi khuẩn phân lập từ cá.
- Vi khuẩn phân lập từ cá điêu.
- (A) Khuẩn lạc vi khuẩn phân lập từ thận cá điêu hồng bệnh gan thận mủ.
- Kết quả PCR ghi nhận tất cả các chủng vi khuẩn phân lập từ cá tra (Hình 3A) và cá điêu hồng (Hình 3B) đều hiện vạch ở vị trí 407 bp.
- ictaluri giúp phân biệt vi khuẩn E.
- ictaluri với các loài vi khuẩn E.
- Kết quả PCR giúp khẳng định các chủng vi khuẩn phân lập được từ cá tra và cá điêu hồng bệnh gan thận mủ là E.
- Giếng 1-7: 7 chủng vi khuẩn từ cá tra.
- (B)Vi khuẩn phân lập từ cá điêu hồng.
- Giếng 3-6: 4 chủng vi khuẩn từ cá điêu hồng..
- Hình 4: Kết quả điện di sản phẩm Rep-PCR vi khuẩn E.
- ictaluri phân lập được từ cá tra và cá.
- điêu hồng.
- ictaluri phân lập từ cá tra bệnh gan thận mủ), giếng 3 và 4:.
- chủng DH1.T và DH3.4T (đại diện cho các chủng vi khuẩn E.
- ictaluri phân lập từ cá điêu hồng bệnh gan thận mủ).
- Tất cả các chủng vi khuẩn E..
- Kết quả ghi nhận 2 kiểu DNA khác nhau của vi khuẩn E.
- ictaluri phân lập được từ cá tra và cá điêu hồng.
- Kiểu DNA của vi khuẩn E.
- ictaluri phân lập từ cá tra có sáu vạch DNA còn kiểu DNA của vi khuẩn E.
- ictaluri phân lập từ cá điêu hồng có bảy vạch (Hình 4).
- 3.3 Khả năng gây bệnh gan thận mủ và LD 50 của vi khuẩn E.
- Hình 5: (A) Cá tra cảm nhiễm chủng E.
- (C) Cá điêu hồng cảm nhiễm chủng E.
- ictaluri phân lập từ cá tra.
- ictaluri TE1 và TE2 phân lập từ cá tra được tiêm vào cá tra và cá điêu hồng với liều LD 50 để xác định khả năng gây bệnh của hai chủng vi khuẩn này trên cả hai loài cá.
- Kết quả ghi nhận dấu hiệu bệnh lý trên cá tra và cá điêu hồng cảm nhiễm hai chủng E.
- Sau 14 ngày cảm nhiễm, cá tra ở nghiệm thức cảm nhiễm với chủng vi khuẩn TE1 có tỉ lệ chết là 57,8%.
- Cá tra ở nghiệm thức cảm nhiễm với chủng vi khuẩn TE2 có tỉ lệ chết là 58,9% (Hình 6).
- Trong khi đó, nghiệm thức cảm nhiễm cá điêu hồng với chủng vi khuẩn E.
- ictaluri phân lập từ cá tra (TE1, TE2) có tỉ lệ cá điêu hồng chết tích lũy khi tiêm chủng TE1 là 44,9% và TE2 là 31,7% (Hình 6).
- Hình 6: Tỉ lệ chết tích lũy của cá tra và cá điêu hồng.
- ictaluri TE1 và TE2 (phân lập từ cá tra bệnh gan thận mủ) Hình 6 cho thấy vi khuẩn hai chủng E.
- TE1 và TE2 phân lập từ cá tra bệnh gan thận mủ có khả năng gây bệnh gan thận mủ trên cá điêu hồng..
- ictaluri phân lập từ cá điêu hồng.
- ictaluri DH1.T và DH3.4T phân lập từ cá điêu hồng được tiêm vào cá tra và cá điêu hồng với liều LD 50 để xác định khả năng gây bệnh của hai chủng vi khuẩn này trên cả hai loài cá.
- Tuy nhiên, không ghi nhận dấu hiệu bệnh gan thận mủ ở cá tra.
- Nhưng không có cá chết ở các nghiệm thức tiêm hai chủng vi khuẩn E..
- TE2-cá tra TE1- cá điêu hồng.
- Hình 7: Tỉ lệ chết tích lũy của cá tra và cá điêu hồng.
- ictaluri DH1.T và DH3.4T (phân lập từ cá điêu hồng) Từ kết quả có thể thấy chủng vi khuẩn E.
- TE1 và TE2 được phân lập từ cá tra có khả năng gây bệnh gan thận mủ trên cá tra và điêu hồng.
- ictaluri DH1.T và DH3.4T phân lập từ cá điêu hồng bệnh gan thận mủ chỉ gây bệnh ở cá điêu hồng mà không gây bệnh ở cá tra.
- (2005) cảm nhiễm cá điêu hồng với vi khuẩn E.
- ictaluri phân lập từ cá tra ghi nhận tỉ lệ chết 40% và 70% (liều tiêm tương ứng là 2,6x10 5 và 2,6x10 7 CFU/mL)..
- 3.4 Tái phân lập và định danh vi khuẩn E..
- Những con cá lờ đờ sau khi cảm nhiễm với vi khuẩn E.
- ictaluri được thu để tái phân lập vi khuẩn ở thận.
- Vi khuẩn phát triển trên môi trường TSA sau.
- Vi khuẩn tái phân lập từ cá cảm nhiễm được chiết tách DNA và tái định danh để xác định là vi khuẩn E.
- Kết quả PCR ghi nhận tất cả các chủng vi khuẩn tái phân lập từ cá tra và cá điêu hồng cảm nhiễm đều hiện vạch ở vị trí 407 bp..
- 3.5 Mô bệnh học cá tra và cá điêu hồng cảm nhiễm E.
- Hình 8: Mô gan cá tra và cá điêu hồng bệnh gan thận mủ (H&E, 40X) (A) Gan cá tra khỏe.
- (B) Gan cá điêu hồng khỏe.
- Thận cá tra bệnh gan thận mủ có các vùng hoại tử hạt (tại đó các tế bào nằm rời rạc) tương ứng với các vị trí các đốm trắng (Hình 9C).
- Thận cá điêu.
- Hình 9: Mô thận cá tra và cá điêu hồng bệnh gan thận mủ (H&E, 40X) (A) Thận cá tra khỏe .
- (B) Thận cá điêu hồng khỏe.
- Hình 10: Mô tỳ tạng cá điêu hồng và cá tra bệnh gan thận mủ (H&E).
- Cá tra và cá điêu hồng bệnh gan thận mủ có dấu hiệu bệnh lý bên trong đặc trưng là các đốm trắng ở.
- ictaluri TE1 và TE2 phân lập từ cá tra bệnh gan thận mủ có khả năng gây bệnh ở cà hai loài cá tra và cá điêu hồng khi tiêm liều LD 50.
- ictaluri DH1.T và DH3.4T phân lập từ cá điêu hồng bệnh gan thận mủ chỉ gây bệnh ở cá điêu hồng mà không gây bệnh ở cá tra khi tiêm liều LD 50.
- Độc lực của vi khuẩn Edwardsiella ictaluri phân lập từ cá tra (Pangasianodon.
- Xác định vi khuẩn gây bệnh trắng gan trên cá tra (Pangasius hypophthalmus)