« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo trình-Truyền giống nhân tạo vật nuôi - chương 1


Tóm tắt Xem thử

- Tế bào Sertoli có vai trò làm nơi bám, bảo vệ và dinh dưỡng cho tế bào tinh trong quá trình hình thành tinh trùng.
- Tinh dịch gồm hai thành phần: tinh trùng (tế bào sinh dục đực) và tinh thanh.
- Tinh trùng là sản phẩm bài tiết của các ống sinh tinh, trong khi đó tinh thanh là sản phẩm bài tiết của các tuyến sinh dục phụ.
- Thể tích tinh dịch của một lần phóng tinh và nồng độ tinh trùng có trong tinh dịch khác nhau giữa các loài động vật..
- Tỷ lệ giữa thể tích tinh thanh và tinh trùng cũng khác nhau tùy theo loài.
- vì vậy tinh dịch của chúng có nồng độ tinh trùng tương đối thấp so với các loài khác.
- Trái lại, bò, dê, cừu tiết ra tinh dịch có nồng độ tinh trùng cao do trong tinh dịch có ít chất tiết của các tuyến sinh dục phụ..
- tinh (ml) Tinh trùng.
- Nồng độ tinh trùng (triệu/ml).
- Trái lại, những động vật phối tinh tử cung, tinh dịch có nồng độ tinh trùng thấp nhưng vẫn có khả năng thụ tinh cao do điều kiện môi trường ở cổ tử cung khá thích hợp với tinh trùng..
- Sự hình thành tinh trùng.
- Tinh trùng được hình thành trong ống sinh tinh nhỏ của dịch hoàn.
- Quá trình hình thành tinh trùng bắt đầu từ thời điểm phân chia của tinh bào nguyên thủy.
- Quá trình hình thành tinh trùng được chia thành 4 giai đoạn: sinh sản, sinh trưởng, thành thục (chín) và biến thái (biệt hóa) thành tinh trùng (hình l.6)..
- Sơ đồ các giai đoạn hình thành tinh trùng.
- Đuôi dịch hoàn phụ có môi trường toan tính (pH=5,7) là nơi dự trữ tinh trùng.
- Trong điều kiện dinh dưỡng đầy đủ, sự hình thành tinh trùng xảy ra liên tục.
- Tốc độ hình thành tinh trùng rất lớn.
- Quá trình hình thành tinh trùng có một số điểm khác quá trình hình thành trong:.
- Từ một ovocyte I chỉ tạo thành 1 tế bào trứng chín, nhưng từ một spermatocyte 1 tạo thành 4 tinh trùng.
- Hình thái và cấu tạo của tinh trùng.
- Tinh trùng là một tế bào sinh dục nhỏ và kéo dài.
- Về kích thước, tinh trùng bò có chiều dài xấp xỉ 70μ.
- Phần cổ thân của tinh trùng chứa nhiều loại enzym oxy hóa-khử giúp cho tinh trùng trao đổi chất.
- Ngoài ra, phần cổ thân có chứa phospholipit có tác dụng cung cấp năng lượng cho tinh trùng hoạt động.
- Trên phương diện sinh hóa học, tinh thanh rất cần thiết cho sự sống và hoạt động của tinh trùng.
- Hoạt hóa tinh trùng, làm cho tinh trùng có khả năng vận động (ở phụ hoàn tinh trùng hầu như không vận động, khi tiếp xúc với tinh thanh, tinh trùng bắt đầu hoạt động)..
- Pha loãng và cung cấp chất dinh dưỡng cho tinh trùng..
- Những chất hữu cơ này rất cần thiết cho sự sống và hoạt động của tinh trùng.
- GPC là nguồn năng lượng quan trọng cung cấp cho hoạt động của tinh trùng trong đường sinh dục cái..
- Fructose là nguồn năng lượng chính của tinh trùng.
- Sự trao đổi đường fructose phụ thuộc vào số lượng tinh trùng và sức hoạt động của tinh trùng.
- Cũng như axit xitric, ihositol không được chuyển hóa bởi tinh trùng..
- Trao đổi chất của tinh trùng (metabolism).
- Hai quá trình chuyển hóa vật chất chính của tinh trùng là quá trình đường phân yếm khí và quá trình hô hấp.
- Ngoài ra, tinh trùng còn có khả năng phân giải ATP lấy năng lượng cho quá trình vận động và trao đổi chất.
- Sự trao đổi chất của tinh trùng phụ thuộc chặt chẽ vào nồng độ và sức vận động của tinh trùng.
- Trong quá trình bảo tồn, các đường đơn glucose, fructose có khả năng thẩm thấu qua màng vào trong tế bào tinh trùng.
- Nhờ hệ thống enzym có trong tế bào tinh trùng, các đường được phân giải và cung cấp năng lượng cho tinh trùng hoạt động.
- Trong điều kiện yếm khí và có sự tham gia của nhiều enzym có trong tinh trùng và tinh.
- Tinh trùng bò và cừu có thể chuyển hóa glyxerin trong điều kiện yếm khí để lấy năng lượng.
- túc đó, tinh trùng có thể sử dụng glyxenn như một nguồn năng lượng.
- Những tinh trùng vô sinh và hoại tử có chỉ số đường phân bằng 0.
- Người ta thấy có mối quan hệ chặt chẽ giữa tốc:độ đường phân với thời gian sống của tinh trùng.
- Khi đường phân, tinh trùng sử dụng các loại đường có trong môi trường.
- Trong tự nhiên, khi có mặt của O 2 , tinh trùng có khả năng sử dụng O 2 để hô hấp..
- Tế bào tinh trùng có khả năng hô hấp mạnh hơn từ 8-12 lần tế bào phổi.
- Quá trình hô hấp của tinh trùng được tóm tắt bằng phản ứng sau:.
- Khả năng hô hấp của tinh trùng được biểu diễn bằng hệ số tiêu thụ O 2 .
- Khi hết đường, tinh trùng có thể sử dụng những chất dự trữ khác, như lipit và protein trong quá trình hô hấp.
- Điều này dẫn tới sự thay đổi về hình thái, cấu trúc của tinh trùng, làm cho tinh trùng chết.
- Vì vậy, trong kỹ thuật bảo tồn tinh dịch, người ta hạn chế sự tiếp xúc của tinh trùng với oxy..
- Mối quan hệ giữa trao đổi chất với sức sống và khả năng thụ thai của tinh trùng.
- Tốc độ đường phân và hô hấp có tương quan dương khá chặt chẽ với sức sống và vận động của tinh trùng.
- dự trữ năng lượng của tinh trùng..
- Vì vậy, trong quá trình bảo tồn tinh dịch, người ta thường cho thêm đường vào môi trường nhằm kéo dài thời gian sống của tinh trùng..
- Các đặc tính của tinh trùng.
- Tinh trùng sống luôn luôn chuyển động.
- Sự chuyển động của tinh trùng là nhờ phần cổ-thân và đuôi.
- Tốc độ chuyển động của tinh trùng còn phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
- Ngoài ra, tốc độ vận động của tinh trùng còn phụ thuộc vào mức độ thành thục của nó.
- Tốc độ trung bình của tinh trùng ngựa thành thục trong cơ quan sinh dục cái là 5 mm/phút.
- tinh trùng bò,dê: 4 mm/pbút và tinh trùng thỏ, chó: 2mm/phút.
- Sự vận động của tinh trùng gắn liền với hoạt động của enzym và trao đổi chất.
- Tinh trùng có xu thế lội ngược dòng niêm dịch của đường sinh dục cái.
- tinh trùng có đặc tính là bao vây lấy vật lạ đó.
- Kết quả quan sát cho thấy, tinh trùng hoạt động rất mạnh..
- Hiểu biết được 5 đặc tính trên của tinh trùng có ý nghĩa rất quan trọng trong pha chế, bảo tồn tinh dịch và dẫn tinh cho gia súc cái..
- Ảnh hưởng của yếu tố ngoại cảnh tới sức sống của tinh trùng 3.1.
- Nhiệt độ có ảnh hưởng rất lớn tới sức sống của tinh trùng, là yếu tố điều khiển quá trình sán sinh ra tinh trùng.
- Tinh dịch sau khi được phóng ra ngoài cơ thể thì nhiệt độ vẫn là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới sức sống của tinh trùng.
- nếu nâng nhiệt độ cao hơn nữa (từ 47-48 0 C) có thể làm biến tính protein bào tương của tinh trùng, dẫn đến chết tinh trùng.
- lạnh đối với tinh trùng.
- Áp suất thẩm thấu có ảnh hương trực tiếp tới hình thái, cấu trúc của tinh trùng.
- Tuy nhiên, người ta thấy rằng các cation K + và Mg 2+ không có ảnh hưởng xấu tới sức sống của tinh trùng..
- Có tác dụng kéo dài thời gian sống của tinh trùng.
- Tuy nhiên, ion Cl - có ảnh hưởng xấu tới sức sống của tinh trùng..
- nên môi trường pha loãng tinh dịch chứa càng nhiều tinh thanh thì tinh trùng càng nhanh chết.
- Nồng độ H + có ảnh hưởng lớn đến sự vận động của tinh trùng.
- Đặc biệt axit H 2 CO 3 Có khả năng ức chế sự vận động của tinh trùng ngay cả khi pH xấp xỉ bằng 7.
- Vì vậy, trong bảo tồn tinh dịch, người ta có thể dùng khí CO 2 để kìm hãm sự trao đổi chất của tinh trùng..
- Tinh dịch của loài động vật có pH hơi toan (6,6-6,8) thì thời gian sống của tinh trùng dài hơn so với tinh dịch có pH hơi kiềm trong cùng một điều kiện bảo tồn..
- Ánh sáng nhiễu xạ và ánh sáng đèn điện ít ảnh hưởng tới sức sống của tinh trùng.
- Tác dụng của ánh sáng này, trong thời gian ngắn không gây hại cho tinh trùng..
- có thể giết chết tinh trùng..
- Vi sinh vật cướp các chất dinh dưỡng của tinh trùng..
- Có một số vi sinh vật dùng tinh trùng làm thức ăn (thực bào)..
- Tình trạng sinh lý của đường sinh dục cái có ảnh hưởng rõ rệt tới sức sống và sự vận động của tinh trùng.
- Ví dụ: dịch nhầy của đường sinh dục cái quá đặc gây khó khăn cho sự vận động của tinh trùng.
- Tinh trùng vận động dễ dàng khi dịch tiết của đường sinh dục cái loãng nhất.
- Ngoài ra, một số yếu tố ngoại cảnh khác cũng có thể ảnh hưởng xấu tới sức sống của tinh trùng.
- Bộ máy sinh dục đã phát triển tương đối hoàn chỉnh, trong dịch hoàn có quá trình sinh tinh, tinh trùng có khả năng thụ thai khi gặp trứng..
- Pha thứ hai: Thải tinh trùng cùng với các chất tiết của dịch hoàn phụ và .ống dẫn tinh .
- chặt cổ tử cung, ngăn không cho tinh trùng chảy ngược ra ngoài.
- Như vậy, FSH đã gián tiếp kích thích tế bào tinh của ông sinh tinh phát triển và sản sinh tinh trùng..
- của tinh trùng và cho sự phân chia thời kỳ đầu của phôi trước khi làm tổ.
- Hình thành các ổ chứa tinh trùng..
- Có thể tham gia vào quá trình kiện toàn năng lực thụ tinh của tinh trùng..
- pH của dịch tiết âm đạo là không thích hợp cho tinh trùng.
- Những điều kiện bệnh lý gây nên khả năng đệm của tinh thanh giảm sút (như lượng tinh xuất ít, thiếu lượng dịch nhầy của cổ tử cung hoặc dò rỉ tinh dịch) có thể nhanh chóng làm cho tinh trùng bất động.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt