« Home « Kết quả tìm kiếm

làng nghề truyền thống Hà Tây - Động Giã phát triển nghề làm nón


Tóm tắt Xem thử

- Hà Tây - Động Giã phát triển nghề làm nón.
- Xã Đỗ Động có 4 thôn: Văn Quán, Trình Xá, Cự Thần, Động Giã chủ yếu là làm nông nghiệp.
- Ngoài làm ruộng, những lúc nông nhàn người dân lại tranh thủ làm nghề mộc, xây dựng, làm nón.
- trong đó thôn Động Giã có nghề làm nón từ lâu đời.
- Thu nhập từ nghề đã đem lại cuộc sống ấm no, đầy đủ cho người dân nơi đây, góp phần vào sự phát triển chung của toàn xã..
- Thôn Động Giã có lợi thế về đường giao thông, thuận lợi cho việc giao dịch buôn bán nón lá với chợ Chuông.
- Nối tiếp nghề truyền thống, tranh thủ khi kết thúc vụ mùa, người dân thôn Động Giã lại hăng say làm nón.
- Để hoàn thành xong một sản phẩm nón, người làm nghề cũng phải trải qua khá nhiều công đoạn, nhưng với đức tính kiên trì, chịu khó, mỗi ngày người dân trong thôn sản xuất ra hàng nghìn chiếc.
- Những người làm nghề nón ở Động Giã và các thôn lân cận đều mua nguyên liệu ở chợ Chuông về làm.
- Nguyên liệu gồm có: Vòng, lá và mo.
- Người làm nghề muốn có sản phẩm đẹp thì khâu chọn nguyên liệu phải kỹ.
- Nguyên liệu cuối cùng để hoàn thành sản phẩm là mo gồm mo tre và mo nứa, nhưng mo nứa được dùng nhiều hơn vì nó có ưu điểm nhẹ và khi khâu sẽ nhanh, không bị nặng mũi kim.
- Khi chọn nguyên liệu xong, công đoạn đầu tiên là rẽ lá cho to ra, sau đó là cho lá được bóng, thẳng, không bị nhăn..
- Muốn sản phẩm nón đẹp thì công đoạn khâu phải rất cầu kỳ vì mất nhiều thời gian và phải đảm bảo mũi kim đều, khít, mũi chỉ không thưa.
- Khi sản phẩm hoàn thành xong người ta quây nón ra xung quanh rồi đốt diêm sinh để hun cho trắng nón, sau đó bỏ ra quang dầu cho bóng.
- Nón bán chạy nhất vào những tháng hè, còn vào mùa mưa tuy bán chậm hơn nhưng người dân ở đây quanh năm không khi nào hết việc, cứ rời tay cày tay cuốc là họ lại ngồi quây quần bên nhau vừa trò chuyện vừa đan nón.
- Nhờ có những nỗ lực của chính quyền và nhân dân, trong năm 2005, tổng thu từ ngành nghề, dịch vụ của toàn xã đạt 10,5 tỷ đồng thì riêng thôn Động Giã đã đạt gần 8 tỷ đồng, tăng hơn 500 triệu đồng so với năm 2004.
- Kinh tế phát triển, làng quê Động Giã ngày càng thay da đổi thịt.
- Hàng năm, Động Giã có gần 80% số hộ đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa.
- Bên cạnh khuyến khích phát triển nghề truyền thống, năm tới xã sẽ chủ động nhân cấy nghề mới như mây, tre đan để đời sống của người dân ngày càng ấm no hơn nữa..
- Ghi ơn ông, người dân nơi đây đã tôn vinh thành ông tổ nghề và thờ phụng tại đình Lưu Thượng..
- Đây là nguồn nguyên liệu tự nhiên rất quý giá đối với người dân làm nghề ở xã Phú Túc.
- Để sản phẩm bền màu và tươi tắn hơn, người ta chỉ cần phun một nước dầu bóng mà không cần phải ngâm với bất kỳ loại hoá chất độc hại nào.
- Cũng như sản phẩm từ mây, tre, giang.
- Với sự năng động của người làng nghề, họ cải tiến mẫu mã, làm ra những sản phẩm thủ công đa dạng như: các con giống ngộ nghĩnh, lẵng hoa xinh xắn, những chiếc làn đủ hình thù, kích cỡ.
- tạo việc làm thường xuyên với thu nhập cao cho người dân 8 làng trong xã và hàng nghìn người từ các vùng lân cận..
- Bằng sự tài hoa, thông minh của mình, người làng nghề có thể tạo ra những sản phẩm qua tranh, ảnh, catalog, thậm chí còn sáng tạo thêm chi tiết cho sinh động hơn.
- Để đáp ứng nhu cầu, thị hiếu khách hàng, hiện nay, ngoài nguyên liệu chính là cỏ guột tế, những người thợ tài hoa Phú Túc đã xen vào các nguyên liệu khác như dây rừng, bèo tây, cói, mây.
- để tạo nên những sản phẩm đa dạng, với nhiều cấp độ sắc màu tự nhiên của các nguyên liệu đan xen.
- Nhờ nghề đan cỏ tế xuất khẩu mà chất lượng sống của người dân xã Phú Túc đã đổi thay từng ngày

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt