« Home « Kết quả tìm kiếm

Tài liệu ôn TN toán - Bài tập giải tích lớp 12 - phần 4


Tóm tắt Xem thử

- Cho (C) và (C¢).Tìm tập hợp các điểm..
- x + 2)( x - 1) 2 và (C¢) là đường thẳng đi qua C(–2.
- Tìm tập hợp các điểm trên đường thẳng y = 2 mà từ đĩ cĩ thể kẻ được 3 tiếp tuyến với (C)..
- Bài tốn: Vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) với f(x) cĩ chứa dấu giá trị tuyệt đối..
- Cách 1: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị..
- Vẽ đồ thị hàm số tương ứng trong các khoảng của miền xác định..
- Cách 2: Thực hiện các phép biến đổi đồ thị..
- Dạng 1: Vẽ đồ thị hàm số y = f x.
- Đồ thị (C¢) của hàm số y = f x.
- cĩ thể được suy từ đồ thị (C) của hàm số y = f(x) như sau:.
- Giữ nguyên phần đồ thị (C) ở phía trên trục hồnh..
- Lấy đối xứng phần đồ thị của (C) ở phía dưới trục hồnh qua trục hồnh..
- Đồ thị (C¢) là hợp của hai phần trên..
- Dạng 2: Vẽ đồ thị của hàm số y f x.
- Đồ thị (C¢) của hàm số y f x.
- Giữ nguyên phần đồ thị (C) ở bên phải trục tung, bỏ phần bên trái trục tung..
- Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
- Từ đĩ suy ra đồ thị C.
- Dùng đồ thị (C¢) biện luận số nghiệm của phương trình (1):.
- Dùng đồ thị (C.
- ĐIỂM ĐẶC BIỆT TRÊN ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ.
- VẤN ĐỀ 1: Tìm điểm trên đồ thị (C): y = f(x) cĩ toạ độ nguyên Tìm các điểm trên đồ thị hàm số hữu tỉ.
- Tìm các điểm trên đồ thị (C) của hàm số cĩ toạ độ nguyên:.
- VẤN ĐỀ 2: Tìm cặp điểm trên đồ thị (C): y = f(x) đối xứng qua đường thẳng d: y = ax + b.
- Phương trình đường thẳng D vuơng gĩc với d: y = ax = b cĩ dạng:.
- A, B đối xứng nhau qua đường thẳng y = b Û.
- A, B đối xứng nhau qua đường thẳng x = a Û A B 2.
- Tìm trên đồ thị (C) của hàm số hai điểm đối xứng nhau qua đường thẳng d:.
- Cho đồ thị (C) và đường thẳng d.
- Viết phương trình đồ thị (C¢) đối xứng với (C) qua đường thẳng d:.
- Tìm m để trên đồ thị (C) cĩ một cặp điểm đối xứng nhau qua đường thẳng d:.
- VẤN ĐỀ 3: Tìm cặp điểm trên đồ thị (C): y = f(x) đối xứng qua điểm I(a.
- Phương trình đường thẳng d qua I(a.
- Tìm trên đồ thị (C) của hàm số hai điểm đối xứng nhau qua điểm I:.
- Cho đồ thị (C) và điểm I.
- Viết phương trình đồ thị (C¢) đối xứng với (C) qua điểm I:.
- Tìm m để trên đồ thị (C) cĩ một cặp điểm đối xứng nhau qua điểm:.
- y 0 ) đến đường thẳng D: ax + by + c = 0:.
- Cho đồ thị (C) và điểm A.
- Tìm các điểm M thuộc đồ thị (C) sao cho d(M,Ox.
- Cho (C) và đường thẳng d.
- Cho hàm số: y = x 3 + ax 2 - 4, a là tham số..
- a) Khảo sát và vẽ đồ thị với a = 3..
- a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: y = x 3 - 6 x 2 + 9 x - 1.
- b) Từ một điểm bất kỳ trên đường thẳng x = 2 ta kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến tới đồ thị của hàm số?.
- Cho hàm số: y = x 3 - 3 (1) x.
- a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1)..
- b) Chứng minh rằng m khi thay đổi, đường thẳng d cho bởi phương trình:.
- luơn cắt đồ thị hàm số (1) tại một điểm A cố định.
- Hãy xác định các giá trị của m để đường thẳng d cắt đồ thị hàm số (1) tại 3 điểm A, B, C khác nhau sao cho tiếp tuyến với đồ thị tại B và C vuơng gĩc với nhau..
- a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: y = x 4 - 2 x 2 - 1 (1).
- Cho hàm số: y = x 4 - 5 x 2 + 4 (1) a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số..
- b) Tìm điều kiện của tham số m để đường thẳng y = m cắt đồ thị (C) của hàm số tại 4 điểm phân biệt..
- c) Tìm m sao cho đồ thị (C) của hàm số chắn trên đường thẳng y = m ba đoạn thẳng cĩ độ dài bằng nhau..
- Cho hàm số: 1 4 2 3.
- a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 3..
- c) Xác định m để hàm số (1) cĩ cực tiểu mà khơng cĩ cực đại..
- Cho hàm số: 3 4.
- a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số..
- b) Với giá trị nào của a, đường thẳng y = ax + 3 khơng cắt đồ thị (H)?.
- 3) viết phương trình tiếp với đồ thị (H)..
- a) Khảo sát và vẽ đồ thị 2.
- b) Tìm tất cả những điểm trên đồ thị (C) cách đều hai điểm A(0.
- Cho hàm số: y x 2 1.
- x a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C)..
- c) Tìm k để đường thẳng y = k cắt (C) tại hai điểm mà tại đĩ hai tiếp tuyến với (C) vuơng gĩc với nhau..
- Cho hàm số .
- a) Khảo sát và vẽ đồ thị với m = 2..
- b) Tìm các giá trị của m để hàm số xác định và đồng biến trên khoảng (0.
- a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số: 2 2 2 1.
- b) Gọi I là tâm đối xứng của đồ thị (C) và M là một điểm trên (C).
- Cho hàm số:.
- a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C)..
- b) Tìm trên đồ thị hàm số đã cho các điểm sao cho tiếp tuyến tại đĩ vuơng gĩc với tiệm cận xiên của nĩ..
- a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số ứng với m = 2..
- b) Chứng minh rằng tích các khoảng cách từ một điểm tùy ý thuộc đồ thị (C) (với m = 2 ở câu trên) tới hai đường tiệm cận luơn bằng một hằng số..
- c) Với giá trị nào của m thì hàm số đã cho cĩ cực đại, cực tiểu, đồng thời giá trị cực đại và giá trị cực tiểu cùng dấu..
- a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số:.
- b) Tìm các điểm trên đồ thị cĩ khoảng cách đến đường thẳng.
- Cho hàm số: 2 2 2 1 x mx.
- a) Xác định m để tam giác tạo bởi hai trục tọa độ và đường tiệm cận xiên của đồ thị của hàm số trên cĩ diện tích bằng 4..
- b) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số trên khi m = –3..
- a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số trên..
- Cho hàm số: y.
- c) Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số (1)..
- Cho hàm số: y mx = 4.
- a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1..
- b) Tìm m để hàm số (1) cĩ ba điểm cực trị..
- a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) ứng với m = –1..
- c) Tìm m để đồ thị của hàm số (1) tiếp xúc với đường thẳng y = x..
- b) Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt trục hồnh tại hai điểm phân biệt và hai điểm đĩ cĩ hồnh độ dương..
- Cho hàm số: y = x 3 - 3 x 2 + m (1) (m là tham số).
- a) Tìm m để hàm số (1) cĩ hai điểm phân biệt đối xứng nhau qua gốc tọa độ..
- b) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 2..
- a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
- b) Tìm m để đường thẳng d m : y = mx + 2 – 2m cắt đồ thị của hàm số (1) tại hai điểm phân biệt..
- b) Tìm m để đường thẳng y = m cắt đồ thị tại 2 điểm A, B sao cho AB = 1..
- y = 3 x - x + x cĩ đồ thị (C) a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1)..
- Cho hàm số: y = x 3 - 3 mx 2 + 9 x + 1 (1) (với m là tham số) a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 2..
- b) Tìm m để điểm uốn của đồ thị hàm số (1) thuộc đường thẳng y = x + 1.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt