« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề cương ôn tập môn Sinh 12 năm 2018 - 2019 - Trường THPT Vũ Lễ


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC 12 HỌC KỲ 2.
- Chọn lọc tự nhiên tạo nên các kiểu gen giúp sinh vật thích nghi..
- Chọn lọc tự nhiên trực tiếp làm thay đổi tần số alen của quần thể..
- bằng chứng phôi sinh học..
- C.bằng chứng địa lí sinh học.
- bằng chứng sinh học phân tử..
- tích luỹ những biến dị có lợi, đào thải những biến dị có hại đối với sinh vật..
- Tập hợp sinh vật nào là quần thể sinh vật?.
- biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới..
- biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành các nhóm phân loại trên loài..
- Sau một thời gian, cỏ cây mọc lên, dần trở thành một khu rừng nhỏ ngay trên chỗ trước kia là hệ sinh thái nước đứng.
- môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn, môi trường sinh vật..
- Câu 9: Quan hệ hỗ trợ trong quần thể là:.
- mối quan hệ giữa các cá thể sinh vật trong một vùng hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống..
- mối quan hệ giữa các cá thể sinh vật giúp nhau trong các hoạt động sống..
- Nhóm cá thể nào dưới đây là một quần thể?.
- Câu 12: Từ quần thể cây 2n, người ta tạo được quần thể cây 4n, có thể xem quần thể cây 4n là một loài mới vì quần thể cây 4n.
- có sự khác biệt với quần thể cây 2n về số NST.
- không thể giao phấn với cây của quần thể 2n..
- giao phối được với các cây của quần thể cây 2n cho ra cây lai bất thụ..
- có đặc điểm hình thái, kích thước các cơ quan sinh dưỡng lớn hơn hẳn cây của quần thể 2n.
- Câu 13: Khi số lượng cá thể của quần thể ở mức cao nhất để quần thể có khả năng duy trì phù hợp nguồn sống thì gọi là:.
- Ánh sáng là một nhân tố sinh thái.
- Ánh sáng là nhân tố sinh thái vô sinh..
- Câu 20: Bảo vệ đa dạng sinh học là.
- C.bảo vệ sự phong phú về nguồn gen, về loài và các hệ sinh thái.
- D.bảo vệ sự phong phú về nguồn gen, các mối quan hệ giữa các loài trong hệ sinh thái Câu 21: Đồng ruộng, hồ nước, rừng trồng, thành phố.
- Hệ sinh thái trên cạn.
- Hệ sinh thái nước ngọt.
- Hệ sinh thái tự nhiên.
- Hệ sinh thái nhân tạo..
- Câu 22: Dòng năng lượng trong các hệ sinh thái được truyền theo con đường phổ biến là.
- A.năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật dị dưỡng → năng lượng trở lại môi trường.
- năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật sản xuất → năng lượng trở lại môi trường.
- năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật ăn thực vật → năng lượng trở lại môi trường.
- D.năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật ăn động vật → năng lượng trở lại môi trường.
- Hệ sinh thái nhân tạo.
- Hệ sinh thái “khép kín”.
- Hệ sinh thái vi mô.
- Hệ sinh thái tự nhiên..
- Câu 25: Nitơ phân tử được trả lại cho đất, nước và bầu khí quyển nhờ hoạt động của nhóm sinh vật nào:.
- Câu 26: Hệ sinh thái nào sau đây cần bón thêm phân, tưới nước và diệt cỏ dại:.
- A.hệ sinh thái nông nghiệp B.hệ sinh thái ao hồ C.hệ sinh thái trên cạn D.hệ sinh thái savan đồng cỏ.
- Câu 27: Để cải tạo đất nghèo đạm, nâng cao năng suất cây trồng người ta sử dụng biện pháp sinh học nào?.
- A.làm cho bức xạ nhiệt trên Trái đất dễ dàng thoát ra ngoài vũ trụ B.tăng cường chu trình cacbon trong hệ sinh thái.
- C.kích thích quá trình quang hợp của sinh vật sản xuất D.làm cho Trái đất nóng lên, gây thêm nhiều thiên tai.
- Câu 30: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái được thực hiện qua:.
- quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật trong chuỗi thức ăn..
- quan hệ dinh dưỡng giữa các sinh vật cùng loài trong quần xã..
- quan hệ dinh dưỡng của các sinh vật cùng loài và khác loài..
- quan hệ dinh dưỡng và nơi ở của các sinh vật trong quần xã..
- Câu 31: Cho các mối quan hệ sinh thái sau:.
- Câu 34: Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 1 so với sinh vật sản xuất: Sinh vật sản xuất (2,1.10 6 calo.
- sinh vật tiêu thụ bậc calo.
- sinh vật tiêu thụ bậc calo).
- B.mô tả quan hệ dinh dưỡng giữa các sinh vật cùng loài trong quần xã C.mô tả quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần thể.
- Câu 40: Mật độ cá thể của quần thể có ảnh hưởng tới:.
- khối lượng nguồn sống trong môi trường phân bố của quần thể..
- mức độ sử dụng nguồn sống, khả năng sinh sản và tử vong của quần thể..
- hình thức khai thác nguồn sống của quần thể..
- tập tính sống bầy đàn và hình thức di cư của các cá thể trong quần thể..
- bằng chứng địa lí - sinh học.
- biến dị cá thể.
- các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật và sự hình thành loài mới.
- B.biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới..
- C.biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới..
- D.biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự biến đổi kiểu hình..
- cá thể.
- B.quần thể.
- Nhân tố có thể làm biến đổi tần số alen của quần thể một cách nhanh chóng, đặc biệt khi kích thước quần thể nhỏ bị giảm đột ngột là.
- Dấu hiệu chủ yếu để kết luận 2 cá thể chắc chắn thuộc 2 loài sinh học khác nhau là.
- sinh thái.
- các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức sinh học..
- các chất vô cơ từ các chất hữu cơ theo phương thức sinh học..
- Kết quả của tiến hoá tiền sinh học là.
- hình thành sinh vật đa bào.
- hình thành hệ sinh vật đa dạng phong phú như ngày nay..
- Câu 57: Các kiểu hệ sinh thái trên Trái Đất được phân chia theo nguồn gốc bao gồm:.
- Hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước.
- Hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo..
- Hệ sinh thái nước mặn và hệ sinh thái nước ngọt.
- Hệ sinh thái nước mặn và hệ sinh thái trên cạn..
- nhân tố vật lí, nhân tố hóa học của môi trường xung quanh sinh vật..
- tác động của các sinh vật khác lên cơ thể sinh vật..
- tác động trực tiếp hay gián tiếp của tự nhiên lên cơ thể sinh vật..
- các yếu tố sống của tự nhiên có ảnh hưởng đến cơ thể sinh vật..
- Câu 60: Dấu hiệu chủ yếu để kết luận 2 cá thể chắc chắn thuộc 2 loài sinh học khác nhau là:.
- Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá sinh học.
- Tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học- tiến hoá tiền sinh học C.
- Tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học D.
- Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học.
- giới hạn sinh thái..
- có giới hạn sinh thái khác nhau.
- có giới hạn sinh thái giống nhau..
- lúc thì có giới hạn sinh thái khác nhau, lúc thì có giới hạn sinh thái giống nhau..
- Có phản ứng như nhau khi nhân tố sinh thái biến đổi..
- mật độ của quần thể tăng.D.
- Câu 74: Các cực trị của kích thước quần thể là gì?.
- Câu 75: Bảo vệ đa dạng sinh học là.
- D.bảo vệ sự phong phú về nguồn gen, các mối quan hệ giữa các loài trong hệ sinh thái