« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề cương ôn tập môn Sinh lớp 10 - Tự luận và Bài tập


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: a, Hình vẽ sau đây mô tả tế bào cơ thể lưỡng bội đang ở kì nào? của quá trình phân bào nào? Biết rằng không xảy ra đột biến, các kí hiệu chữ cái là kí hiệu cho các NST?.
- b, Mô tả tóm tắt diễn biến NST các kì của nguyên phân.
- Nêu ý nghĩa, kết quả của quá trình nguyên phân?.
- c, Mô tả tóm tắt diễn biến NST các kì của giảm phân.
- Nêu ý nghĩa, kết quả của quá trình giảm phân?.
- d, Mối quan hệ giữa 3 quá trình: nguyên phân, giảm phân và thụ tinh..
- a, Nêu khái niệm vi sinh vật? Vẽ đồ thị sinh trưởng của vi khuẩn trong hai điều kiện nuôi cấy..
- b, Trong quá trình làm rượu nho (nuôi cấy nấm men), hãy cho biết:.
- Môi trường nuôi cấy là liên tục hay không liên tục?.
- Dừng nuôi cấy pha nào để rượu nho ngon và chất lượng tốt nhất?.
- Dừng nuôi cấy pha nào để sữa chua ngon và chất lượng tốt nhất?.
- b,Trình bày chu trình nhân lên của vi rut trong tế bào chủ ? Cách nhân lên của phagơ và HIV trong tế bào chủ có những điểm gì khác biệt.
- a, Miễn dịch là gì? Trình bày về các loại miễn dịch ở sinh vật?.
- a, Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động sinh trưởng của vi sinh vật ? Vì sao nên đun sôi lại thức ăn còn dư trước khi lưu giữ trong tủ lạnh.
- c, Hãy kể 4 chất diệt khuẩn thường dùng trong bệnh viện, trường học và gia đình? Vì sao, trong sữa chua hầu như không có vi sinh vật gây bệnh?.
- Bài tập 1: Một loài có bộ NST 2n = 24 .Có 3 tế bào sinh dưỡng cùng tham gia nguyên phân liên tiếp 4 lần..
- b, Tính tổng số NST có trong tất cả các tế bào?.
- c, Tính số NST do môi trường cung cấp?.
- Bài tập 2: Một nhóm có 4 tế bào sinh dục đực sơ khai ở gà (2n = 78) nguyên phân liên tiếp một số đợt thấy môi trường nội bào cung cấp 9672 NST đơn .
- Các tế bào con sinh ra đều giảm phân tạo giao tử bình thường.
- a, Tính số đợt nguyên phân của các tế bào đã cho?.
- c, Xác định số tế bào sinh trứng cần thiết để hoàn tất quá trình thụ tinh ở trên ? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI PHẦN TỰ LUẬN SINH HỌC 10 CB.
- b, Mô tả tóm tắt diễn biến NST các kì nguyên phân.
- Kì giữa - NST kép đóng xoắn cực đại, tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc..
- Kì sau - Mỗi NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn trượt về 2 cực TB..
- Ý nghĩa của nguyên phân.
- SV đơn bào, nguyên phân là cơ chế sinh sản..
- Kết quả: Từ 1 tế bào mẹ (2n) 2 tế bào con (2n)..
- Các kì Giảm phân I Giảm phân II.
- NST nhân đôi thành NST kép dính nhau ở tâm động..
- Các cặp NST kép tương đồng bắt cặp với nhau (tiếp hợp) sau đó tách nhau ra, có thể xảy ra sự trao đổi đoạn (trao đổi chéo)..
- NST kép bắt đầu co xoắn lại..
- Kì giữa - Các cặp NST kép xoắn cực đại, di chuyển về mặt phẳng xích đạo xếp thành 2 hàng..
- NST kép xoắn cực đại.
- Các NST kép tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo..
- Kì sau - Mỗi NST kép trong từng cặp tương đồng được thoi vô sắc kéo về một cực tế bào..
- Mỗi NST kép tách ở tâm động thành 2 NST đơn tiến về 2 cực của tế bào..
- Ở mỗi cực NST kép dãn xoắn..
- TB chất phân chia tạo thành 2 TB con (n NST kép khác nhau về nguồn gốc.
- của giảm phân.
- Giảm phân tạo giao tử đơn bội, qua thụ tinh bộ NST lưỡng bội được khôi phục..
- Sự PLĐL và trao đổi chéo của các cặp NST kép tương đồng tạo nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc + sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử qua thụ tinh → các hợp tử mang tổ hợp NST khác nhau( biến dị tổ hợp.
- sự đa dạng của sinh vật(.
- Sự phối hợp 3 quá trình: nguyên phân, giảm phân, thụ tinh đã đảm bảo duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài..
- Kết quả: 1 tế bào sinh dục chín (2n.
- 4 tế bào con (n.
- Nhờ nguyên phân mà các thế hệ tế bào khác nhau vẫn chứa đựng các thông tin di truyền giống nhau, đặc trưng cho loài..
- Nhờ giảm phân tạo nên các giao tử đơn bội để khi thụ tinh sẽ khôi phục lại bộ NST lưỡng bội..
- Khái niệm vi sinh vật: Là tập hợp các sinh vật thuộc nhiều giới, có chung đặc điểm:.
- *Vẽ đồ thị sinh trưởng của vi khuẩn trong hai điều kiện nuôi cấy..
- SL tế bào SL tế bào.
- Thời gian Thời gian b, Trong quá trình làm rượu nho (nuôi cấy nấm men), hãy cho biết:.
- Môi trường nuôi cấy là môi trường nuôi cấy không liên tục..
- Dừng nuôi cấy ở cuối pha lũy thừa, đầu pha cân bằng để rượu nho ngon và chất lượng tốt nhất..
- Dừng nuôi cấy ở cuối pha lũy thừa, đầu pha cân bằng để sữa chua ngon và chất lượng tốt nhất..
- Cấu tạo Không có cấu tạo tế bào Có cấu tạo tế bào Vật chất di.
- chỉ sinh sản trong tế bào chủ.
- Có khả năng tự sinh sản độc lập Hoạt động sống Sống kí sinh bắt buộc trong tế bào.
- Sự hấp phụ: Gai glicoprotein của virut phải đặc hiệu với thụ thể trên tế bào chủ..
- Sinh tổng hợp : Tổng hợp lõi và vỏ nhờ vật chất của tế bào chủ..
- Phóng thích: vi rut phá vỡ tế bào và ồ ạt chui ra ngoài..
- HIV: là virut gây suy giảm miễn dịch ở người..
- AIDS: là bệnh Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người, do virut HIV gây ra..
- Các tế bào thường bị virut HIV tấn công là các tế bào trong hệ thống miễn dịch như:.
- đại thực bào, tế bào LymphoT..
- Giai đoạn không triệu chứng( 1 – 10 năm): số lượng tế bào Limpho T – CD 4 giảm dần 200 – 500 tb/ml..
- Giai đoạn biểu hiện triệu chứng AIDS: số lượng tế bào Limpho T – CD 4  200 tb/ml;.
- Chỉ khi nào cơ thể bị suy giảm miễn dịch trầm trọng, các vi sinh vật cơ hội mới tấn công cơ thể để gây triệu chứng AIDS..
- Miễn dịch là khả năng của cơ thể chống lại tác nhân gây bệnh..
- Các loại miễn dịch ở sinh vật:.
- Miễn dịch không đặc hiệu: là miễn dịch tự nhiên, mang tính bẩm sinh, không phân biệt đối với từng loại kháng nguyên..
- Miễn dịch đặc hiệu: là miễn dịch được hình thành để đáp ứng lại một cách đặc hiệu sự xâm nhập của kháng nguyên lạ.
- Miễn dịch thể dịch: sản xuất ra kháng thể (máu, bạch huyết), limphô B..
- Miễn dịch tế bào: là miễn dịch có sự tham gia của các tế bào limphô T độc..
- Nguyên nhân: do virut kí sinh trong tế bào và nhân tế bào chủ → tránh được sự tiêu diệt của thuốc kháng sinh vì thuốc không thể tiếp cận để trực tiếp tiêu diệt được..
- Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sinh hóa, thông qua hoạt tính của các enzim trong tế bào.
- Xà phòng không phải là chất diệt khuẩn nhưng có tác dụng loại khuẩn vì xà phòng tạo bọt và khi rửa thì vi sinh vật trôi đi..
- Có thể giữ được thức ăn tương đối lâu trong tủ lạnh vì ở ngăn giữ thức ăn trong tủ lạnh thường có nhiệt độ 4 0 C – 1 0 C , ở nhiệt độ này các vi sinh vật kí sinh gây bệnh bị ức chế..
- Vì sao, trong sữa chua hầu như không có vi sinh vật gây bệnh?.
- Trong sữa chua hầu như không có vi sinh vật gây bệnh vì vi khuẩn lactic tạo môi trường axit, pH thấp ức chế mọi vi khuẩn kí sinh gây bệnh( VK gây bệnh thường sống trong điều kiện pH trung tính)..
- Đối với thịt, cá: ướp muối để tăng nồng độ muối tạo sự chênh lệch áp suất thẩm thấu, nước trong tế bào vi sinh vật sẽ bị rút hết ra ngoài, làm VSV chết hoặc ức chế sinh trưởng và sinh sản..
- a, số tế bào con tạo thành: 3.
- c, Xác định số tế bào sinh trứng cần thiết để hoàn tất quá trình thụ tinh ở trên ? Hướng dẫn giải:.
- a, Gọi k là số lần nguyên phân của các tế bào đã cho, (k  Z.
- b, Số tế bào sinh tinh tạo ra : 4 x 2 k = 28 Số tinh trùng tạo ra sau giảm phân : 128 x 4 = 512 Số hợp tử tạo ra: 512 x 3,125.
- c, Số tế bào trứng tạo ra sau giảm phân : 16 x Số tế bào sinh trứng cần thiết