« Home « Kết quả tìm kiếm

Thiết kế dạy học phần văn học dân gian (Ngữ văn 10, Tập 1) theo hướng tiếp cận năng lực người học


Tóm tắt Xem thử

- THIẾT KẾ DẠY HỌC PHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN NGỮ VĂN 10, TẬP 1 THEO HƯỚNG TIẾP CẬN.
- NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN.
- CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN).
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC VÀ DẠY HỌC TIẾP CẬN NĂNG LỰC.
- Cơ sở lý luận về năng lực và tiếp cận năng lực.
- Khái niệm năng lực.
- Dạy học tiếp cận năng lực.
- TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC Error! Bookmark not defined..
- Quan điểm xây dựng và phát triển chương trình Ngữ văn 10.
- Tính khả thi của việc dạy học Ngữ văn theo hướng tiếp cận năng lực.
- Quy trình dạy học theo hướng tiếp cận năng lựcError! Bookmark not defined..
- Những yêu cầu của việc xây dựng hệ thống năng lực theo chuẩn đầu ra Error!.
- Quy trình dạy học tiếp cận năng lực.
- Thiết kế dạy học một số tác phẩm văn học dân gian theo hướng tiếp cận năng lực.
- Dạy học Dự án Hội thi sáng tác kịch bản Truyện Tấm CámError! Bookmark not defined..
- CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM.
- Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm.
- Mục đích thực nghiệm sư phạm.
- Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm.
- Kế hoạch thực nghiệm sư phạm.
- Lựa chọn đối tượng thực nghiệm sư phạm.
- Chuẩn bị thực nghiệm sư phạm.
- Kết quả thực nghiệm.
- 3.3.2 Kết quả thực nghiệm sư phạm của các lớp TN và ĐCError! Bookmark not defined..
- 3.4 Xử lí kết quả thực nghiệm.
- 3.5 Phân tích kết quả thực nghiệm.
- Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đang trở thành một yêu cầu khách quan, cấp bách.
- Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã nhấn mạnh: “Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế tri thức, tạo nền tảng để đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020”.
- Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đòi hỏi con người phải có nhiều năng lực mới: năng lực tư duy độc lập, năng lực tự học và tự cập nhật thường xuyên kiến thức mới, năng lực thích ứng với những thay đổi… Đây chính là những năng lực giúp con người Việt Nam “đi tắt đón đầu”, rút bớt khoảng cách lạc hậu so với các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới..
- Xu hướng dạy và học ở các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới là ngày càng có sự tiêu chuẩn hoá cao.
- Ngay cả phương pháp giảng dạy và đánh giá cũng được xác định theo những chuẩn mực và tiêu chí chuẩn đầu ra nhất định… Trong khi đó, phương pháp giảng dạy và đánh giá ở các trường học tại Việt Nam vẫn với một quan niệm dạy học truyền thông, người dạy luôn làm chủ những kiến thức, truyền thụ theo hướng một chiều đến cho người học, nặng về mặt kiến thức mà yếu về kĩ năng.
- Và người học lúc này chỉ tiếp nhận những tri thức ấy một cách thụ động, có sẵn, không hề phát huy được tư duy và sức sáng tạo của mình.
- “nặng” về truyền thụ kiến thức sang “trọng” về hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất của người học.
- Hướng dẫn 791 của Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng chỉ rõ sự cần thiết và yêu cầu trong việc bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục, phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông cho đội ngũ giảng viên các trường/ khoa sư phạm, giáo viên phổ thông.
- sắp xếp từng môn học trong chương trình hiện hành theo hướng phát huy năng lực của học sinh.
- Phát triển năng lực của người học đang là một hướng đi đúng đắn hiện nay, đáp ứng xu thế toàn cầu.
- Hiện nay, với quan niệm dạy học hiện đại, dạy học lấy người học làm trung tâm đáp ứng yêu cầu cơ bản của mục tiêu giáo dục, nhất là đối với giáo dục nghề nghiệp, có khả năng định hướng việc tổ chức quá trình dạy học thành quá trình tự học, quá trình cá nhân hóa người học.
- Dạy học lấy người học là trung tâm đòi hỏi người học là chủ thể của hoạt động học, họ phải tự học, tự nghiên cứu để tìm ra kiến thức bằng hành động của chính mình, người học không chỉ được đặt trước những kiến thức có sẵn ở trong bài giảng của giáo viên mà phải tự đặt mình vào tình huống có vấn đề của thực tiễn, cụ thể và sinh động của nghề nghiệp rồi từ đó tự mình tìm ra cái chưa biết, cái cần khám phá học để hành, hành để học, tức là tự tìm kiếm kiến thức cho bản thân..
- Nghị quyết 29 cũng nhấn mạnh đến việc tập trung phát triển toàn diện năng lực người học.
- Năng lực ở đây được hiểu là sự vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố (kiến thức, kĩ năng, thái độ, động cơ, hứng thú…) nhằm thực hiện công việc có hiệu quả..
- Dạy học theo hướng này cần có sự thay đổi đồng bộ các yếu tố trong quá trình giáo dục, từ nội dung, phương pháp đến việc đánh giá kết quả học tập..
- Với mong muốn thiết kế dạy học các nội dung phần văn học dân gian theo hướng tiếp cận năng lực để phát huy những năng lực, kĩ năng đồng thời tạo hứng thú, động lực cho người học, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Thiết kế dạy học phần văn học dân gian (Ngữ văn 10, tập1) theo hướng tiếp cận năng lực người học”..
- Bước sang những thập niên đầu thế kỷ XXI, trong xu hướng phát triển chung của các nước trên thế giới, hệ thống giáo dục đại học Việt Nam đã và đang có những bước phát triển mới với sự bùng nổ về quy mô và đồng thời cũng đối mặt với những thách thức lớn về chất lượng và hiệu quả.
- Trong bối cảnh đó, vấn đề đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục nói chung trong đó có xu hướng phát triển các mô hình đào tạo theo định hướng năng lực, chú trọng hình thành năng lực cho người học được các nhà quản lý giáo dục, học giả ở trong và ngoài nước đặc biệt quan tâm.
- Năng lực của người học và dạy học tiếp cận năng lực đã được nghiên cứu từ lâu trên thế giới nhưng đặc biệt được chú trọng khi bước sang thế kỉ XXI.
- Năng lực