« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án VL10 - Ôn tập chương 1


Tóm tắt Xem thử

- Kiến thức:.
- Nắm được tổng quan kiến thức toàn chương 1 – Động học chất điểm.
- Nắm vững được các công thức, phương trình, đặc điểm quan trọng nhất của từng loại chuyển động..
- Biết phân biệt các dạng chuyển động cơ bản.
- áp dụng đúng các công thức, phương trình cho từng loại chuyển động.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập trắc nghiệm, tự luận theo đúng trình tự.
- Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi, thảo luận, tổng hợp, trình bày ngắn gọn, dễ hiểu các kiến thức đã học.
- Năng lực tự học, tự tìm hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tổng hợp các kiến thức đã được học trong chương 1..
- Năng lực tổng hợp thông tin, kiến thức..
- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
- Giáo viên:.
- Học sinh:.
- Ôn tập kiến thức toàn chương 1.
- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
- a) Mục tiêu hoạt động: Thông qua các cụm từ khóa mà giáo viên đưa ra, học sinh tái hiện lại các kiến thức đã học liên quan đến cụm từ khóa.
- b) Gợi ý tổ chức hoạt động:.
- nó gồm các kiến thức về chuyển động cơ.
- chuyển động thẳng đều.
- và chuyển động tròn đều.
- Các nhóm hãy trình bày những kiến thức (vắn tắt), các công thức, phương trình liên quan đến các cụm từ khóa của nhóm mình.
- Thảo luận nhóm, thống nhất để đưa ra kiến thức cuối cùng liên quan đến cụm từ khóa, đại diện nhóm ghi vào giấy A2 báo cáo giáo viên..
- Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ.
- Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh..
- c) Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm của HS trên giấy A2..
- HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS.
- Giao nhiệm vụ:.
- GV: ĐVĐ: Các em đã học hết chương 1 – Động học chất điểm.
- Hôm nay chúng ta ôn tập lại toàn bộ kiến thức chương 1 để các em có kiến thức tổng hợp toàn chương, phục vụ tốt nhất cho bài kiểm tra 1 tiết..
- Thực hiện nhiệm vụ:.
- HS: Làm việc theo nhóm: Ghi các kiến thức, phương trình liên quan vào giấy nháp.
- GV: Quan sát, hướng dẫn, trợ giúp học sinh.
- Báo cáo kết quả.
- GV: Yêu cầu các nhóm nộp lại sản phẩm.
- HS: Nộp lại kết quả đã ghi trên giấy A2.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ..
- GV: Nhận xét về cách thức làm việc và kết quả của các nhóm.
- ĐVĐ: Như vậy các nhóm đã trình bày xong sản phẩm của nhóm mình.
- Bây giờ các em cùng thảo luận, góp ý, bổ sung sản phẩm của các nhóm..
- CĐ cơ là gì? Các khái niệm chất điểm, quỹ đạo.
- HĐ2: Hệ thống hóa kiến thức chương 1 (25 phút).
- a) Mục tiêu hoạt động: Chuẩn hóa các kiến thức, phương trình mà học sinh đã trình bày.
- Trình bày sản phẩm của từng nhóm lên bảng.
- Học sinh toàn lớp thảo luận, góp ý.
- GV kết luận, chuẩn hóa kiến thức cho từng nhóm.
- So sánh kết quả của học sinh với kết luận của giáo viên trên máy chiếu, phân tích các chỗ cần điều chỉnh cho học sinh.
- c) Sản phẩm hoạt động: Học sinh có kiến thức chuẩn nhất về toàn chương 1..
- GV: ĐVĐ: Như vậy các nhóm đã có sản phẩm của mình.
- Chúng ta sẽ phân tích, đánh giá kết quả chi tiết của từng nhóm.
- Yêu cầu cả lớp quan sát sản phẩm các nhóm trên bảng, sau đó cho ý kiến nhận xét, bổ sung về các kết quả đó?.
- HS: Ghi nhận nhiệm vụ.
- HS: Quan sát, theo dõi, phân tích với kiến thức mình có để bổ sung, chỉnh sửa những điểm chưa hợp lý ở các nhóm, ghi các vấn đề cần bổ sung ra giấy nháp..
- GV: Yêu cầu các nhóm cho nhận xét về từng đơn vị kiến thức.
- Đưa ra kết quả chính xác nhất.
- HS: Ghi kiến thức trọng tâm vào vở.
- GV: Cho HS quan sát lại tổng thể kiến thức theo sơ đồ logic.
- Tính tương đối của CĐ: Quỹ đạo và vận tốc - C.thức cộng vận tốc.
- Vận tốc TB.
- CĐ có không đổi - Pt vận tốc.
- không đổi - Quãng đường đi: s = (1 chiều.
- Là CĐ có không đổi - Pt gia tốc.
- không đổi - Pt vận tốc.
- Vận tốc khi chạm đất: vđ.
- Quỹ đạo là đường tròn.
- không đổi - Tốc độ góc.
- không đổi.
- a) Mục tiêu hoạt động: Luyện tập, củng cố lại kiến thức dưới dạng trả lời nhanh..
- c) Sản phẩm hoạt động: Đưa ra đáp án, trình bày vắn tắt cách giải cho các bài tập trắc nghiệm.
- Giáo viên đưa ra các câu hỏi:.
- Chuyển động thẳng có quỹ đạo là đường thẳng.
- Chuyển động của đầu kim đồng hồ là thẳng đều.
- Trong CĐT-NDĐ vận tốc tăng theo hàm bậc nhất của thời gian.
- Rơi tự do là một chuyển động thẳng đều.
- Trong CĐ tròn đều véc tơ vận tốc luôn không đổi.
- Gia tốc hướng tâm đặc trưng cho sự thay đổi về hướng của véc tơ vận tốc.
- Hình dạng quỹ đạo chuyển động của một vật trong các HQC khác nhau thì khác nhau.
- Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều.
- Có phương, chiều và độ lớn không đổi..
- Bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều..
- Chỉ có độ lớn không đổi..
- Đáp án: A.
- Một chiếc xe máy chuyển động thẳng, trong 3 giờ đầu xe chạy với vận tốc 30 km/h, 2 giờ kế tiếp xe chạy với vận tốc 40 km/h.
- Vận tốc trung bình của xe là.
- vtb = 40 km/h Đáp án: vtb.
- đáp án A.
- Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều.
- Sau 10s, vận tốc của ô tô tăng từ 4m/s đến 6m/s.
- Đáp án: Gia tốc: a.
- đáp án C.
- Đáp án.
- đáp án D.
- Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5 km/h đối với dòng nước.
- Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5km/h.
- Vận tốc của thuyền đối với bờ sông là.
- Đáp án: v13 = v12 – v23 = 5 km/h =>.
- đáp án B.
- a) Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh tự tìm tòi mở rộng thêm các kiến thức trong chương.
- Nội dung: Ôn lại kiến thức về sai số.
- Cách ghi kết quả đo.
- c) Sản phẩm hoạt động: Kiến thức tự ôn tập về sai số của học sinh.