« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề kiểm tra học kỳ 1 Toán 9 năm 2018 – THCS Chu Văn An – tp.HCM


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN ĐỀ ĐỀ NGHỊ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC MÔN TOÁN – LỚP 9.
- Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề).
- Bài 1: (3 điểm) Thực hiện phép tính.
- Vẽ (d1) và (d2) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy.
- Tìm tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2) bằng phép toán.
- Bài 3: (0,5 điểm) Rút gọn biểu thức sau với.
- Một cửa hàng thời trang bán giảm giá hai đợt: đợt 1 là 10% so với giá ban đầu và đợt 2 là 20% so với giá đợt 1..
- Chị B mua được một chiếc túi xách với giá là 540 000 đồng vào đợt giảm giá thứ 2..
- Hỏi giá ban đầu của chiếc túi xách đó là bao nhiêu ? Bài 5: (1 điểm).
- Một xe gắn máy xuất phát từ A, muốn đến điểm C trong thời gian dự định là 3 giờ .
- Xe đi theo quãng đường AB rồi BC .
- AC vuông góc BC (như hình vẽ), trên mỗi quãng đường xe chuyển động đều.
- Tính vận tốc của xe.
- Biết rằng 200g một dung dịch chứa 50g muối.
- Hỏi phải pha thêm bao nhiêu gam nước vào dung dịch đó để được một dung dịch chứa 20% muối? Bài 7: (2 điểm).
- Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O.
- R) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn (O) (B, C là tiếp điểm.
- Gọi H là giao điểm của OA và BC.
- a/ Chứng minh : OA BC tại H .
- suy ra OH.OA = R2 b/ Trên tia đối tia BC lấy điểm D bất kỳ.
- Chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn (O.
- Thực hiện phép tính a/.
- a/ Vẽ (d1) và (d2) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy.
- b/ Tìm tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2) bằng phép toán.
- Phương trình hoành độ giao điểm A của (d1) và (d2).
- Rút gọn biểu thức sau.
- Gọi x (nghìn đồng) là giá ban đầu của chiếc túi xách (x >.
- Giá của chiếc túi xách ở đợt giảm giá thứ nhất:.
- Giá của chiếc túi xách ở đợt giảm giá thứ hai:.
- Theo đề bài ta có: 0,72x = 540 x = 750 ( nhận).
- Vậy giá ban đầu của chiếc túi xách là 750 000 đồng.
- Gọi x (km/h) là vận tốc của xe (x >.
- Quãng đường BC là : BC = 60.sin300 = 30 (km).
- Theo đề bài ta có phương trình.
- Vậy vận tốc của xe là 30km/h.
- Ta có.
- suy ra OH.OA = R2.
- -Ta có: OB = OC = R.
- Nên OA là trung trực của BC Vậy OA BC tại H.
- OH.OA = OB2 = R2 b/ Chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn (O).
- Chứng minh được OHD đồng dạng OKA (g-g).
- Suy ra được OH.OA = OK.OD.
- Mà OH.OA = R2.
- Suy ra OK.OD = R2 = OE2.
- Chứng minh được OED đồng dạng OKE (c-g-c) Suy ra được.
- Vậy DE là tiếp tuyến của đường tròn (O)