« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích nhân vật Xi-mông trong truyện ngắn Bố của Xi-mông


Tóm tắt Xem thử

- PHÂN TÍCH NHÂN VẬT XI-MÔNG TRONG TRUYỆN NGẮN BỐ CỦA XI-MÔNG.
- Phân tích nhân vật Xi-mông trong truyện ngắn Bố của Xi-mông mà Học247 giới thiệu dưới đây sẽ giúp các em cảm nhận được những nỗi buồn nỗi tủi nhục của một đứa trẻ khi bị bạn bè trêu chọc, và rồi một ngày em đã tìm được một người cha cho mình.
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm: “Bố của Xi -Mông” là một tác phẩm hay của nhà văn tên tuổi Mô- Pa- Xăng người Pháp.
- Tác phẩm “Bố của Xi-mông” kể về một đứa trẻ không có cha, những nỗi buồn nỗi tủi nhục của đứa trẻ khi bị bạn bè trêu chọc, và rồi một ngày em đã tìm được một người cha cho mình.
- Khái quát qua nội dung truyện: Câu chuyện xoay quanh nhân vật Xi-mông một em bé được sinh ra ngoài giá thú, bởi một người mẹ đơn thân là chị Blăng..
- Làm rõ sự cô đơn trong tâm hồn cuộc đời hai mẹ con vô cùng đơn độc.
- Tuổi thơ của Xi- Mông lớn lên chỉ có mẹ, em không được nhận tình thương của một người cha.
- Hoàn cảnh nảy sinh cao trào dẫn tới việc Xi-mông tìm được một người cha? Xi-mông thường xuyên bị bạn bè học cùng trường trêu chọc, những đứa trẻ xấu tính, và không hề biết chia sẻ, chúng thường xuyên bắt nạt em, hành hạ em, khiến cho cuộc đời Xi-mông càng trở nên bi đát, tâm hồn thì vỡ nát.
- Xi-mông trong một phút bồng bột đã quyết định tìm tới cái chết..
- Miêu tả người cha của Xi-mông sự tương phản giữa ngoại hình bên ngoài và tâm hồn bên trong.
- Người cha của Xi-mông đó chính là một người đàn ông làm nghề thợ rèn, với vóc dáng cao lớn có nhiều râu và tóc trông có vẻ hơi xù xì gai góc về tướng mạo bên ngoài, nhưng lại có một tâm hồn vô cùng lương thiện..
- Tác giả Mô-Pa-Xăng đã rất khéo léo khi sử dụng nghệ thuật tương phản, miêu tả anh chàng thợ rèn xù xì, gai góc, về tướng mạo nhưng lại rất nhân hậu..
- Tính cách ngây thơ của Xi-mông được khắc họa chi tiết khi em cất tiếng vui vẻ hỏi chú thợ rèn rằng “Chú có muốn làm bố cháu không.
- Chú thợ rèn vui vẻ bế bổng Xi-mông cao lên trời kèm theo một cái thơm vào đôi má ngây thơ của em chú thợ rèn đáp: “Có chứ, chú có muốn”..
- Xi-mông là một cậu bé ngây thơ, đáng yêu ước nguyện có một người cha của em là một ước nguyện hoàn toàn chính đáng “Có cha có mẹ vẫn hơn, không cha không mẹ như đàn đứt dây” đàn dứt dây rồi làm sao mà còn tạo ra những nốt nhạc du dương cho cuộc đời được nữa..
- Đọc xong tác phẩm “Bố của Xi-mông” người đọc bị ám ảnh bởi những tình tiết đầy xúc động, giàu tính nhân văn mà nhà văn Mô- Pa-Xăng đã khắc họa cho các nhân vật của mình..
- Đề bài: Phân tích nhân vật Xi-mông trong truyện ngắn Bố của Xi-mông Gợi ý làm bài:.
- Truyện ngắn Bố của Xi-mông kể về nỗi tủi nhục của một em bé “không có bố” với bao tình yêu thương, chứa chan tinh thần nhân đạo..
- Bé Xi-mông và mẹ em - chị Blăng-sốt, thật đáng thương.
- Xi-mông là đứa con ngoài giá thú.
- Tuổi thơ của Xi-mông là những chuỗi ngày cô đơn trong ngôi nhà nhỏ, lạnh lẽo.
- Xi-mông đau khổ, cay đắng bị lũ trẻ hạ lưu dùng những lời “ác độc”.
- Xi-mông phải tự vệ và đã bị lũ trẻ “quỷ quái” hành hạ suốt ngày này qua ngày khác.
- Người đọc đã hơn một thế kỷ nay không khỏi buồn phiền xót xa khi nghĩ về em Xi-mông bị bạn học cùng lớp làm cho đau đớn cả thể xác lẫn tâm hồn.
- Bị bọn trẻ “xua đuổi”, bị đánh tơi tả, bé Xi-mông đau khổ, bế tắc hoàn toàn.
- Em không thể sống trong tủi nhục vì “không có bố”..
- Tình tiết này rất cảm động và điển hình cho nỗi đau khổ cô đơn của những em bé trên cõi đời vì một lí do nào đó mà “không có bố”..
- Xi-mông với bãi cỏ xanh, với chú nhái cạnh dòng sông được miêu tả đầy chất thơ.
- Xi-mông ngắm dòng sông, em rất thèm được nằm ngủ trên bãi cỏ dưới nắng ấm.
- Con nhái màu xanh “giương tròn con mắt có vành vàng” hình như đã níu giữ chân em trước tử thần? Xi-mông được sống hồn nhiên trước cảnh sắc thiên nhiên.
- Đây là hình ảnh Xi-mông:.
- Em “chỉ khóc mà thôi".
- Mô-pa-xăng đã miêu tả tâm lý bé Xi-mông với tất cả tình thương xót.
- “không có bố”..
- Chú thợ rèn “cao lớn, râu tóc đều quăn.
- nhân hậu” đã đến với Xi-mông.
- Chú đã an ủi em với tình thương của một con người “có phép lạ”: “Thôi nào, nguôi đi nào, cháu bé, rồi đi với chú về nhà mẹ..
- Một câu nói giản dị sẽ xoa dịu nỗi buồn nỗi cô đơn cho bé Xi-mông, và cả cho mẹ em - chị Blăng-sốt..
- Cảnh bé Xi-mông bất ngờ gặp chú thợ rèn bên bờ sông là cảnh rất cảm động.
- Em bé thơ ngây được sống, và người ta sẽ cho em “một ông bố”.
- Đoạn đối thoại giữa chú thợ rèn và bé Xi- mông thấm đẫm tình cảm nhân đạo.
- em đã được chú thợ rèn dắt tay đưa về với mẹ..
- Tính cách bé Xi-mông được khắc họa đậm nét khi em gặp lại mẹ.
- Em hỏi chú thợ rèn: “Chú có muốn làm bố cháu không.
- Khi được chú thợ rèn nhấc bổng lên, hôn vào má em và nói:.
- “Có chứ, chú có muốn” thì tâm hồn em “hoàn toàn khuây khỏa” và em đã khắc cái tên Phi-líp vào lòng, với niềm tự hào “có bố”.
- Câu nói của Xi-mông như một lời nguyền hẹn ước: “Chú Phi-líp, chú là bố cháu đấy nhé”.
- Có bố là có nơi nương tựa.
- Có bố tức là có quyền làm người.
- Xi-mông đã hãnh diện tuyên bố với lũ bạn “như ném một hòn đá”:.
- Em đã có bố.
- Đọc truyện Bố của Xi-mông, ai mà không xúc động? Mô-pa-xăng đã từng nếm bao cay đắng về thân phận mồ côi từ độ lên mười, nên ông đã dành cho bé Xi-mông và chị Blăng-sốt bao cảm thông về tình thương san sẻ.
- Cái hay của đoạn văn là ở bút pháp tinh tế lấy cảnh để tả tình, là ở nghệ thuật đối thoại, là ở tình huống chú thợ rèn gặp bé Xi-mông ở bờ sông, chú thợ rèn gặp chị Blăng-sốt..
- “Không có bố thì đau khổ”, “Có bố thì hạnh phúc”.
- Bé Xi-mông thật đáng thương và đáng yêu!