« Home « Kết quả tìm kiếm

Bộ 10 đề kiểm tra HK2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2018 - 2019


Tóm tắt Xem thử

- BỘ 10 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 NĂM .
- PGD&ĐT THÀNH PHỐ TÂY NINH KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC Môn: Ngữ văn lớp 9.
- Ngày kiểm tra Thời gian: 90 phút.
- Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:.
- Câu 1: Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? (1,0 điểm).
- Câu 2: Đoạn thơ sử dụng phép liên kết câu nào? Chỉ ra từ ngữ liên kết.
- (1,0 điểm) Câu 3: Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.
- Suy nghĩ về đạo lí: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”..
- Cảm nhận về nhân vật Phương Định trong truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê.
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC Môn: Ngữ văn lớp 9.
- Thời gian: 90 phút ĐỀ CHÍNH THỨC.
- a) Đọc câu thơ sau:.
- Hãy chép 2 câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh khổ thơ và cho biết khổ thơ trên trích trong bài thơ nào, tác giả là ai?.
- b) Nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ trên là gì?.
- a) Khởi ngữ là gì? Tìm khởi ngữ trong đoạn văn sau:.
- b) Từ “tròn” thuộc từ loại nào? Từ “tròn” trong đoạn văn trên được dùng như từ loại nào?.
- Cảm nhận của em về nhân vật Phương Định trong đoạn trích Những ngôi sao xa xôi của nhà văn Lê Minh Khuê..
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN 9 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học Ngày thi Thời gian: 90 phút.
- Phần 1 (4 điểm): Cho đoạn văn:.
- “Sách cũ trăm lần xem chẳng chán - Thuộc lòng, ngẫm kĩ một mình hay”, hai câu thơ đó đáng làm lời răn cho mỗi người đọc sách.
- Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự do đến mức làm đổi thay khí chất.
- Trong câu văn “Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự do đến mức làm đổi thay khí chất.
- đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tố làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về”, tác giả đã sử dụng phép tu từ gì? Nêu hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng phép tu từ ấy trong đoạn trích..
- Hãy viết một đoạn văn (khoảng 1/2 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng nhiều học sinh rất ít đọc sách..
- Phần 2 (6 điểm): Trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”, nhà thơ Thanh Hải có viết:.
- Mùa xuân người cầm súng (Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục) 1.
- Chép tiếp 5 câu thơ sau câu trên để hoàn thành khổ thơ..
- Từ “lao xao” có thể thay thế cho từ “xôn xao” trong câu thơ cuối khổ thơ đã chép được không? Vì sao?.
- Viết một đoạn văn nghị luận có độ dài khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp, trình bày cảm nhận của em về khổ thơ đã chép, trong đoạn có sử dụng câu phủ định và phép nối để liên kết câu.
- GÒ DẦU KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 9.
- Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Học sinh không phải chép đề vào giấy).
- PHẦN ĐỌC HIỂU: (3 điểm) Câu 1: (1.5 điểm).
- a/ Nêu tên tác giả và tác phẩm cho từng câu thơ sau:.
- “Một mùa xuân nho nhỏ”..
- b/ Tìm sự khác nhau về hình ảnh nghệ thuật và ý nghĩa của từ “mùa xuân” trong hai câu thơ trên..
- Câu 2: (1.5 điểm).
- a/ Trong giao tiếp, khi sử dụng cách nói hàm ý cần phải chú ý đến các điều kiện nào?.
- b/ Viết lại những câu thơ có hàm ý trong bài thơ “Mây và sóng” (R.Ta-go)?.
- Hãy trình bày suy nghĩ của em về những tấm gương vượt khó, không đầu hàng số phận..
- Phân tích những nét chung và riêng của ba nhân vật: Phương Định, Nho, Thao trong truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê..
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 12 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019.
- Môn: Ngữ văn 9 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề).
- Sử dụng tiếng mẹ để để luôn nhớ mình là người Việt, đó cũng là cách giữ gìn văn hóa nguồn cội.”.
- b) Nêu nội dung của phần trích trên.
- Câu 2 (2 điểm): Trong bài thơ “Nghe tiếng giã gạo”, Hồ Chí Minh cho rằng: “Sống ở trên đời” con người phải “Gian nan rèn luyện mới thành công”..
- Hãy viết một đoạn văn nghị luận ngắn (khoảng 10 đến 15 dòng) trình bày ý nghĩa lời dạy của Bác..
- Câu 3 (4 điểm): Trong bài thơ Mùa xuân nhỏ nhỏ, nhà thơ Thanh Hải có viết:.
- Hãy phân tích đoạn thơ trên..
- PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC SINH HỌC SINH LỚP 9 TUY PHƯỚC NĂM HỌC 2018-2019.
- MÔN: NGỮ VĂN.
- Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề) PHẦN 1: (4 điểm).
- Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi sau:.
- Thời gian bắt đầu căng lên.
- (Trích Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê, Ngữ văn 9, tập II, NXB Giáo Dục, 2010).
- Tác phẩm Những ngôi sao xa xôi được sáng tác trong hoàn cảnh nào? (1 điểm) 2.
- Nêu ngắn gọn nội dung chính của đoạn trích trên.
- Tìm hai câu rút gọn trong đoạn văn trên và cho biết hiệu quả của việc sử dụng các câu rút gọn đó.
- Từ tình đồng chí, đồng đội của những nữ thanh niên xung phong trong tác phẩm Những ngôi sao xa xôi và những hiểu biết xã hội, em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng 20 đến 30 dòng) về sức mạnh của tình đoàn kết trong cuộc sống hiện nay.
- Cảm nhận của em về đoạn:.
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018-2019 BÌNH PHƯỚC MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9.
- Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu 1: (1,0 điểm).
- Hãy cho biết cảm xúc bao trùm có trong bài thơ Viếng lăng Bác (Viễn Phương) là gì? Và làm rõ trình tự thể hiện mạch cảm xúc đó..
- Câu 2: (2,0 điểm) Cho câu thơ sau:.
- Em hãy chép 3 câu thơ còn lại để hoàn chỉnh khổ thơ..
- Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong khổ thơ trên..
- Xác định và gọi tên thành phần biệt lập được sử dụng trong khổ thơ trên..
- Trình bày các điều kiện sử dụng hàm ý..
- Cho biết hàm ý của câu thơ sau:.
- SỞ GDKHCN BẠC LIÊU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018-2019 Môn: NGỮ VĂN 9.
- ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I.
- ĐỌC – HIỂU: (3.0 điểm).
- Đọc đoạn thơ:.
- (0.5 điểm) Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên?.
- Câu 2 (0.5 điểm) Chỉ ra thành phần biệt lập có trong đoạn thơ và cho biết đó là thành phần biệt lập gì?.
- (1.0 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn thơ..
- TẬP LÀM VĂN: (7.0 điểm) Câu 1.
- Từ nội dung đoạn thơ trong phần Đọc-hiểu, em hãy viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ về trách nhiệm của thanh niên ngày nay đối với đất nước..
- (5.0 điểm) Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:.
- Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời.
- Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được tác giả Thanh Hải sáng tác trong hoàn cảnh nào? (1đ) b.
- Nêu mạch cảm xúc của bài thơ.
- Câu 2: (2,0 đ) Phân tích hai dòng thơ cuối của bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh:.
- Chép 2 khổ thơ đầu của bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phươ b.
- Em hiểu thế nào về hình ảnh “tràng hoa” trong khổ thơ thứ hai?.
- Bằng những hiểu biết của em về bài thơ “Nói với con” của Y Phương, hãy viết một đoạn văn ngắn về mong ước của người cha đối với con trong bài thơ.
- Từ đó, em có suy nghĩ gì về bổn phận của người con trong gia đình hiện nay? (2đ).
- SỞ GD&ĐT AN GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018-2019 Môn: NGỮ VĂN 9.
- ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề).
- ĐỌC HIỂU (3,0 đ) Đọc kĩ văn bản sau:.
- Đối với giới trẻ ngày nay, việc sử dụng thường xuyên chiếc điện thoại thông minh như một phần không thể thiếu.
- Nhiều bạn trẻ dành phần lớn thời gian sử dụng điện thoại để tán gẫu, xem phim, nghe nhạc, chơi những trò chơi trực tuyến.
- “chém gió” thâu đêm với bạn bè nhưng lại không thể dành chút thời gian để tâm sự, nói chuyện cùng cha mẹ, người thân trong gia đình.
- Không ai có thể phủ nhận những tiện ích mà công nghệ hiện đại mang lại nhưng để phát huy hiệu quả những tính năng, tiện ích của nó, giới trẻ nên có/tập/tạo thói quen sử dụng điện thoại thông minh một cách thông minh..
- Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản.
- Nội dung chính của văn bản? (0,5đ).
- Trong cụm từ: “giới trẻ nên có/tập/tạo thói quen sử dụng điện thoại thông minh một cách thông minh”, em chọn từ nào trong ba từ có/tập/tạo để diễn đạt ý nghĩa? Giải thích vì sao em chọn từ đó.
- Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về việc làm thế nào để khắc phục tinhd trạng lạm dụng và bị phụ thuộc vào điện thoại thông minh của giới trẻ ngày nay.