« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề Cương Ôn Thi Lịch Sử 7 Học Kỳ 1 Có Đáp Án


Tóm tắt Xem thử

- MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 HỌC KÌ I.
- I/ PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI:.
- 1/ Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành như thế nào.
- Lãnh chúa phong kiến: là các tướng lĩnh và quý tộc có nhiều ruộng đất và tước vị, có quyền thế và rất giàu có..
- Xã hội phong kiến ở châu Âu đã được hình thành..
- 2/ Em hiểu thế nào là lãnh địa phong kiến? Nêu đặc trưng và đặc điểm trong lãnh địa?.
- Lãnh địa phong kiến là những vùng đất rộng lớn mà các nhà quý tộc chiếm đoạt được biến thành của riêng mình..
- 4/ So sánh xã hội phong kiến ở Phương Đông và phương Tây?.
- Ra đời sớm kết thúc muộn (từ thế kỷ thứ III TCN đến giữa thế kỷ XIX).
- bị chủ nghĩa tư bản xâm lược..
- Nông nghiệp bó hẹp, đóng kín trong lãnh địa phong kiến..
- Lãnh chúa phong kiến.
- II/ PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM:.
- 5/ Tóm tắt cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn năm 981?.
- Hoàn cảnh lịch sử:.
- Cuối năm 979 nhà Đinh rối loạn quân Tống xâm lược..
- Lê Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến..
- -Trên bộ, quân ta chặn đánh quân Tống quyết liệt, không kết hợp được với quân thủy nên quân Tống bị tổn thất nặng nề, buộc phải rút quân về nước..
- Cuộc kháng chiến thắng lợi..
- 6/ Sự thành lập nhà Lý?.
- Nhà Lý được thành lập..
- Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt..
- Kiên quyết trấn áp những kẻ muốn tách khỏi Đại Việt..
- 8/ Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào?.
- Các thế lực phong kiến địa phương chém giết lẫn nhau, chống lại triều đình..
- Nhà Trần được thành lập..
- 9/ So sánh luật pháp và quân đội thời tiền Lê, Lý và Trần?.
- Quân đội.
- Tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông” (gửi binh ở nhà nông)..
- Tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”..
- Quân đội thời Lý bao gồm quân bộ và quân thuỷ..
- mạnh, đủ sức đương đầu với kẻ thù - Quân đội gồm 2 bộ phận chính:.
- Quân đội được tuyển theo chính sách "ngụ binh ư nông".
- Việc xây dựng quân đội nhà Trần có gì khác và giống so với thời Lý?.
- Quân đội gồm hai bộ phận..
- Được tuyển dụng theo chính sách "ngụ binh ư nông"..
- Khác: nhà Trần:.
- Cấm quân: Tuyển những người khoẻ mạnh ở quê hương nhà Trần..
- Quân đội theo chủ trương: "Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông"..
- 10/ Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền?.
- 11/ Nêu diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống Tống trên phòng tuyến Như Nguyệt?.
- Cuối xuân năm 1077, quân ta phản công, quân Tống thua to, lâm vào tình thế khó khăn, tuyệt vọng..
- Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi..
- 12/ Nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến chống Tống của Lý Thường Kiệt?.
- Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử dân tộc..
- Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt..
- Nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được bảo vệ..
- Người tổ chức và lãnh đạo quân dân ta làm nên chiến thắng trên sông Bạch Đằng năm 938.
- Đó là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta, kết thúc ách thống trị hơn một nghìn năm của phong kiến phương Bắc đối với nước ta, mở ra kỉ nguyên độc lập, tự chủ của Tổ quốc..
- Đinh Bộ Lĩnh đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử đó..
- Lê Hoàn:.
- Người tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 giành thắng lợi, có ý nghĩa lịch sử to lớn..
- Dùng biện pháp tâm lí để làm cho giặc hoang mang lo sợ và khích lệ tinh thần chiến đấu của quân ta khi đọc bài thơ thần..
- 15/ Trình bày diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược quân Mông Cổ?.
- Để bảo toàn lực lượng, nhà Trần chủ trương cho quân rút khỏi kinh thành Thăng Long, xong về Thiên Mạc (Hà Nam)..
- Nhân dân Thăng Long thực hiện "vườn không nhà trống"..
- Nắm thời cơ, Nhà Trần mở cuộc phản công lớn và giành chiến thắng ở Đông Bộ Đầu..
- Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ kết thúc thắng lợi..
- 16/ Cuộc kháng chiến lần thứ 2 chống quân xâm lược Nguyên?.
- Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến:.
- Quốc công tiết chế - làm tổng chỉ huy các cuộc kháng chiến.
- Ông soạn “Hịch tướng sĩ” để động viên tinh thần chiến đấu của quân đội..
- Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến:.
- Cuối tháng 1/ 1285, Thoát Hoan chỉ huy 50 vạn quân tiến công Đại Việt..
- Quân ta do Trần Hưng Đạo chỉ huy, sau một số trận chiến ở biên giới đã chủ động rút về Vạn Kiếp (Chí Linh - Hải Dương)..
- Quân ta chiến đấu dũng cảm, Thoát Hoan phải rút quân về Thăng Long.
- Từ tháng 5/ 1285, quân ta bắt đầu phản công, nhiều trận đánh lớn như: Tây Kết, Hàm Tử (Khoái Châu - Hưng Yên), Chương Dương (Thường Tín - Hà Nội).
- Quân ta tiến vào Thăng Long.
- Kết quả: Sau gần 2 tháng phản công, quân ta đã đánh tan hơn 50 vạn quân Nguyên, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên..
- Nhân cơ hội này, nhà Trần quyết định mở cuộc phản công, bố trí trận địa mai phục ở cửa sông Bạch Đằng..
- Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên đã kết thúc thắng lợi vẻ vang..
- 18/ Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên?.
- Nguyên nhân thắng lợi:.
- Sự chuẩn bị chu đáo của nhà Trần về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến..
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần..
- Ý nghĩa lịch sử:.
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên, bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc..
- Ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với các nước khác..
- 19/ Những đóng góp tiêu biểu của Trần Quốc Tuấn trong 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên?.
- Là tổng chỉ huy quân đội trong 2 cuộc kháng chiến lần thứ 2 và thứ 3 chống quân Mông - Nguyên..
- Viết 2 bộ binh thư nổi tiếng “Binh thư yếu lược” và “Vạn Kiếp tông bí truyền” để huấn luyện võ nghệ và binh pháp cho quân đội nhà Trần..
- 20/ Những sự kiện lịch sử chính?.
- Lê Hoàn đánh bại quân xâm lược Tống.
- Lý Công Uẩn lên ngôi vua, nhà Lý thành lập.
- Nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt.
- Lý Thường Kiệt lãnh đạo kháng chiến chống thắng lợi.
- Trần Cảnh lên ngôi vua, nhà Trần thành lập.
- Chiến thắng quân xâm lược Mông Cổ lần thứ nhất.
- Chiến thắng quân xâm lược Nguyên lần thứ hai.
- Chiến thắng quân xâm lược Nguyên lần thứ ba.
- Hồ Quý Ly lật đổ nhà Trần, nhà Hồ thành lập.
- 1246: Nhà Trần định thi thái học sinh (tiến sĩ) 7 năm 1 lần..
- Năm 1272: tác phẩm Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu ra đời..
- 22/ Trình bày sự thành lập nhà Hồ và những cải cách của Hồ Quý Ly? Ý nghĩa, tác động và hạn chế của cải cách đó.
- Nhà Hồ được thành lập:.
- Các cuộc khởi nghĩa của nông dân đã làm cho nhà Trần không còn đủ sức giữ vai trò của mình..
- Quốc hiệu Đại Việt đổi thành Đại Ngu.
- Thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc, tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải họ Trần thân cận với mình..
- Về xã hội: ban hành chính sách "hạn nô.
- Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của của quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần.