« Home « Kết quả tìm kiếm

KỲ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn Vật Lý – Lần 20


Tóm tắt Xem thử

- Hai dao động điều hoà cùng tần số, ngược pha thì li độ của chúng luôn luôn đối xứng nhau..
- Trong dao động điều hoà, khi ñộ lớn của gia tốc tăng thì độ lớn của vận tốc giảm..
- Dao động tự do là dao động có tần số chỉ phụ thuộc ñặc tính của hệ, không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài..
- Một vật dao động điều hòa theo phương ngang trên đoạn MN = 8 cm.
- Phương trình dao động của vật.
- Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động điều hoà tại một nơi có gia tốc rơi tự do g, với biên độ góc α.
- Có 2 vật dao động điều hoà, biết gia tốc vật 1 cùng pha với li độ của vật 2.
- Để duy trì dao động cho một cơ hệ mà không làm thay đổi chu kì riêng của nó, ta phải.
- Tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì..
- Tác dụng vào vật dao động một ngoại lực không thay đổi theo thời gian..
- Tác dụng vào vật dao động một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian..
- Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì.
- hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
- hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y..
- năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau..
- năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y..
- dao động điều hoà với biên độ A  6 ( cm.
- Tần số âm.
- Một ống bị bịt một đầu cho ta một âm cơ bản có tần số bằng f.
- Sau khi bỏ đầu bị bịt, tần số của âm cỏ bản phát ra sẽ như thế nào?.
- Hạt nhân 210 Po là chất phóng xạ phát ra tia α và biến đổi thành hạt nhân PB.
- Tại thời điểm t, tỉ lệ giữa số hạt nhân chì và số hạt Po trong mẫu là 5, vậy tại thời điểm này tỉ lệ khối lượng hạt chì và khối lượng hạt Po là.
- Xét một dao động điều hoà truyền đi trong môi trường với tần số 50Hz, ta thấy hai điểm dao động lệch pha nhau /2 cách nhau gần nhất là 60 cm, Xác định độ lệch pha của một điểm nhưng tại hai thời điểm cách nhau 0,1 s.
- Người ta dùng prôton bắn phá hạt nhân Bêri đứng yên.
- Cho rằng độ lớn của khối lượng của một hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối A của nó.
- Trong mạch dao động tự do LC có cường độ dòng điện cực đại là I 0 .
- Tại thời điểm t khi dòng điện có cường độ i, hiệu điện thế hai đầu tụ điện là u thì:.
- Mạch dao động trên có thể bắt được sóng điện từ thuộc dải sóng vô tuyến nào?.
- Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C giống nhau mắc nối tiếp, khóa K mắc ở hai đầu một tụ C (hình vẽ).
- Năng lượng toàn phần của mạch sau đó sẽ:.
- Trong một mạch dao động LC có tồn tại một dao động điện từ, thời gian để chuyển năng lượng tổng cộng của mạch từ dạng năng lượng điện trường trong tụ điện thành năng lượng từ trường trong cuộn cảm mất 1,50s.
- Chu kỳ dao động của mạch là:.
- Câu 19.Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có độ tự cảm L thay đổi được, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định.
- điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha so với u MB một góc.
- điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha so với u MB một góc.
- Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết Z L = 300.
- Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u  200 6 .
- Trong một đoạn mạch RLC( cuộn dây thuần cảm) duy trì điện áp hiệu dụng U giữa hai đầu đoạn mạch cố định.
- Thay đổi tần số góc  của dòng điện xoay chiều.
- Biết các tần số góc làm cho điện áp hiệu dụng trên tụ điện và trên cuộn cảm đạt cực đại bằng  C và  L .
- Tìm tần số góc  R làm cho điện áp hiệu dụng trên điện trở cực đại.
- Điện áp xoay chiều là điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian..
- Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều..
- Trên cùng một đoạn mạch, dòng điện và điện áp xoay chiều luôn biến thiên với cùng pha ban đầu..
- Câu 26.Cho đoạn mạch xoay chiều (theo hình bên).
- Biểu thức hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có dạng:.
- Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch, hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện đều bằng nhau.
- Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch?.
- Tia  là dòng các hạt nhân nguyên tử Hêli 4 2 He.
- năng lượng của photon chiếu tới chưa đủ lớn để làm bứt electron..
- Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6 eV.
- Để chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng -0,544 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng.
- Phát biểu nào sau đây về hiện tượng quang dẫn là sai?.
- Quang dẫn là hiện tượng ánh sáng làm giảm điện trở suất của kim loại..
- Trong hiện tượng quang dẫn, xuất hiện thêm nhiều phần tử mang điện là êlectron và lỗ trống trong khối bán dẫn..
- Bước sóng giới hạn trong hiện tượng quang dẫn thường lớn hơn so với trong hiện tượng quang điện..
- Hiện tượng quang dẫn còn được gọi là hiện tượng quang điện bên trong..
- Trong hiện tượng quang điện ngoài, vận tốc ban đầu của êlectron quang điện bật ra khỏi kim loại có giá trị lớn nhất ứng với êlectron hấp thụ.
- toàn bộ năng lượng của phôtôn.
- được phôtôn có năng lượng lớn nhất.
- Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f, 2f, 4f vào catốt của tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v, 2v, kv.
- Cho phản ứng hạt nhân: 3 1 T  1 2 D  0 1 n  a .
- Biết độ hụt khối của các hạt nhân Triti  m1 = 0,0087(u), Đơtơri.
- c năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên là.
- Khi nói về phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, điều nào sau đây là sai?.
- Các hạt nhân sản phẩm bền hơn các hạt nhân tương tác..
- Tổng năng lượng liên kết của các hạt sản phẩm lớn hơn tổng năng lượng liên kết của các hạt tương tác..
- Một sợi dây AB =50cm treo lơ lửng đầu A cố định, đầu B dao động vớ i tần số 50Hz thì trên dây có 12 bó sóng nguyên.
- Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động.
- A.với tần số bằng tần số dao động riêng.
- B.với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng..
- C.với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.
- B, chỉ khác nhau về tần số..
- Chọn phương án sai khi nói về hiện tượng quang dẫn A.
- là hiện tượng giảm mạnh điện trở của bán dẫn khi bị chiếu sáng..
- Năng lượng cần để bứt electrôn ra khỏi liên kết trong bán dẫn thường lớn nên chỉ các phôtôn trong vùng tử ngoại mới có thể gây ra hiện tượng quang dẫn..
- Xét phản ứng hạt nhân: D + Li  n + X.
- Phản ứng thu năng lượng 14 MeV B.
- Phản ứng thu năng lượng 13 MeV C.
- Phản ứng toả năng lượng 14 MeV D.
- Phản ứng toả năng lượng 13 MeV.
- Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây.
- Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = U 2 sin(100  t)(V).
- Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là U d = 60 V.
- Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch có giá trị.
- Điểm M cách A 25 cm, cách B 35 cm s ẽ dao động vớ i biên độ bằng.
- Tốc độ góc là một hàm bậc nhất đối với thời gian.
- không thay đổi C.
- Hiện tượng đảo sắc của các vạch quang phổ là.
- màu sắc các vạch quang phổ thay đổi..
- số lượng các vạch quang phổ thay đổi.
- Khi có sóng dừng trên dây AB thì thấy trên dây có 7 nút ( A,B đều là nút) với tần số sóng là 42Hz.
- Với dây AB và vận tốc truyền sóng như trên, muốn trên dây có 5 nút (A,B đều là nút) thì tần số phải là..
- Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó.
- Đặt điện áp u = U 0 cost vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được.
- Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó.
- điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha 6.
- so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch..
- điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha 6.
- điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha 6

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt