« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 9: Dàn ý cảm nhận về bài thơ Sang thu Dàn ý Sang thu của Hữu Thỉnh


Tóm tắt Xem thử

- Văn mẫu lớp 9: Dàn ý cảm nhận về bài thơ Sang thu.
- Lập dàn ý cảm nhận về bài thơ Sang thu.
- Dàn ý cảm nhận về bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh.
- Giới thiệu được bài thơ "Sang thu".
- Những cảm nhận tinh tế bất ngờ: Không có lá rụng của thơ xưa, không có màu vàng như trong "Thơ mới", tác giả cảm nhận mùa thu rất riêng, rất mới, bằng sự rung động tinh tế..
- cảm nhận thị giác (sương chùng chình qua ngõ) --->.
- cảm nhận của lý trí (hình như thu đã về)..
- Tác giả thực sự yêu mùa thu, yêu làng quê, gắn bó với quê hương mới có cảm nhận tinh tế như vậy..
- Từ cảm nhận của các giác quan, cảm xúc của tác giả về mùa thu dần hòa vào cảnh vật chung quanh..
- chim "bắt đầu vội vã", đám mây mùa hạ "vắt nửa mình sang thu"..
- Cảm nhận về thời điểm giao mùa dần đi vào lý trí..
- Nghệ thuật: Bài thơ hấp dẫn bởi những từ ngữ gợi cảm, gợi nhiều về cảnh về tình.
- Khẳng định giá trị nghệ thuật và nội dung bài thơ..
- Lập dàn ý cảm nhận bài thơ Sang thu.
- Mở bài cảm nhận Sang thu - Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Hữu Thỉnh là nhà thơ đi nhiều, viết nhiều, nổi tiếng với nhiều bài thơ đặc sắc về con người cùng cuộc sống ở nông thôn, về người lính....
- Bài thơ Sang thu (1977) viết về những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu..
- Thân bài cảm nhận Sang thu.
- Luận điểm 1: Cảm nhận của nhà thơ về tín hiệu sang thu..
- Cảm nhận tín hiệu thu về ở không gian gần bằng nhiều giác quan và sự rung cảm tinh tế.
- Động từ “phả” gợi lên hương thơm của ổi chín như sánh lại, luồn vào trong gió gợi lên cho người đọc hình dung được không gian và thời gian của tiết sang thu.
- Chùng chình – nghệ thuật nhân hóa: sương như có ý chậm lại, quấn quýt, điều đó cũng gợi hình ảnh về bước đi của thời gian, nhẹ nhàng.
- Luận điểm 2: Cảm nhận những chuyển biến tinh tế của đất trời lúc thu sang.
- Khoảnh khắc giao mùa được diễn tả thú vị qua đám mây mùa hạ “vắt nửa mình sang thu.
- nghệ thuật nhân hóa diễn tả sự nuối tiếc, sự lưỡng lự trước khi chuyển mùa.
- Chim “vội vã”: nghệ thuật nhân hóa, dường như chim muông cũng cảm nhận được sự chuyển giao của mùa mới nên tìm cho mình hướng đi.
- Hình ảnh thực của tự nhiên sang thu sấm thưa thớt, không còn dữ dội làm lay động hàng cây nữa.
- Nghệ thuật nhân hóa: “bớt bất ngờ.
- Đặc sắc nghệ thuật.
- Nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ tạo chiều sâu về cảm xúc và suy nghĩ..
- Kết bài cảm nhận Sang thu.
- Khái quát lại giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
- Nêu cảm nhận của em về bài thơ.