« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu 12: Dàn ý phân tích nhân vật Trương Ba (2 Mẫu) Hồn Trương Ba da hàng thịt của Lưu Quang Vũ


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích nhân vật HồnTrương Ba I.
- Giới thiệu nhân vật:.
- Trong suốt sự nghiệp sáng tác của mình, ông đã để lại nhiều tác phẩm có giá trị, tiêu biểu nhất trong số đó có thể kể đến vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt.
- Thông qua câu chuyện về bi kịch của Trương Ba, tác giả Lưu Quang Vũ đã thể hiện được nhiều quan niệm nhân sinh sâu sắc về cuộc đời, con người..
- Câu chuyện xoay quanh bi kịch của Trương Ba khi bị chết oan, để tiếp tục sống thì buộc ông phải sống trong thân xác của người hàng thịt..
- từ khi sống trong thân xác của người hàng thịt, Trương Ba dần thay đổi trong mắt của mọi người..
- Trương Ba đã bị cái xác chi phối, dần trở thành con người vụng về, thô tục với những ham muốn tầm thường, dần trở nên thô lỗ..
- Trương Ba không còn quan tâm đến hàng xóm láng giềng..
- Những thay đổi của Trương Ba đã khiến cho người thân thất vọng, bản thân Trương Ba cũng nhận thấy sự đổi khác của mình..
- Trương Ba bất lực trong việc kiểm soát hành động và những suy nghĩ không đúng đắn của bản thân..
- Trương Ba đã quyết định lựa chọn cái chết để trả lại xác người hàng thịt cho người hàng thịt, để bản thân được sống trọn vẹn , thống nhất..
- Thông qua nhân vật Trương ba cùng bi kịch sống bên ngoài một đằng, bên trong một nẻo, tác giả Lưu Quang Vũ đã thể hiện sự trăn trở về mối quan hệ giữa thể xác và tâm hồn, giữa nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần.
- Dàn ý phân tích nhân vật Trương Ba I.
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất, đánh dấu sự vượt trội trong sáng tác của Lưu Quang Vũ.
- Trong đó, nhân vật Trương Ba – một nhân vật bi kịch đóng vai trò quan trọng xuyên suốt vở kịch..
- Thân bài phân tích nhân vật Trương Ba 1.
- Hoàn canh eo le, bi đat cua ông Trương Ba.
- Trương Ba là người làm vườn yêu cây co, yêu thương mọi người, sống nhân hậu, chân thực, chưa tới số chết, nhưng vì sự tắc trách của quan nhà trời mà Trương Ba phải chết..
- Hồn Trương Ba phải trú nhơ vào xác anh hàng thịt, một người thô lỗ,….
- Tính cách Trương Ba ngày càng thay đổi.
- à Bi kịch của sự oan trái – Cuộc đối thoại giữa hồn và xác.
- Hồn Trương Ba để lại trong mắt xác hàng thịt là một kẻ phàm ăn, tục uống .
- Những biểu hiện ngay trong đối thoại khi Hồn Trương Ba không còn là chính mình : cư chỉ, điệu bộ lúng túng, khổ sở .
- khi đuối lý lại dùng lời lẽ thô bạo để trấn áp “Ta… Ta… đã bảo mày im đi” à Bi kịch của sự tồn tại riêng rẽ : con người không thể chỉ sống bằng thân xác mà cũng không thể sống bằng tinh thần.
- Nỗi đau khổ của Hồn Trương Ba khi tìm về những người thân trong gia đình.
- Trong mắt nó, Hồn Trương Ba chỉ là một tên đồ tể, tay chân vụng về, luôn phá hoại..
- Con dâu to ra thông cảm, hiểu và đau cho nỗi đau sống nhờ và sự thay đổi của Hồn Trương Ba.
- à Bi kịch bị người thân xa rời, khước từ cuộc sống..
- Phân tích nhân vật Trương Ba khi nhân vật tự ý thức bi kịch của mình:.
- à Bi kịch sống nhờ vào thân xác người khác – Trương Ba trước cái chết của cu Tị.
- Trước đề nghị đổi thân xác của Đế Thích, tính cách Trương Ba từ chỗ lưỡng lự, suy nghĩ rồi quyết định dứt khoát..
- à Giải thoát bi kịch của một sự giả tạo trong con người Hồn Trương Ba..
- Đanh gia phân tích nhân vật Trương Ba.
- Hồn Trương Ba là một nhân vật quá chú trọng đời sống tinh thần mà coi nhẹ thân xác..
- Bi kịch của nhân vật Hồn Trương Ba là bi kịch về nỗi đau của sự vênh lệch giữa thể xác và tâm hồn trong một con người..
- Kết luận phân tích nhân vật Trương Ba.
- Đánh giá chung về nhân vật..
- Khẳng định tài năng viết kịch của Lưu Quang Vũ và sức sống của tác phẩm.