« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2020 môn Hóa học trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ lần 2


Tóm tắt Xem thử

- Câu 2: [1V1–1] Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?.
- Câu 3: [2H3–1] Trong các chất sau, chất nào là amin bậc hai?.
- CH 3 –CH(CH 3 )–NH 2 .
- C 6 H 5 –NH–CH 3 .
- Câu 4: [2H1–1] Chất nào sau đây không phải là este?.
- Câu 5: [2H2–1] Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit?.
- Câu 6: [2H3–1] Phân tử aminoaxit nào sau đây có 6 nguyên tử C?.
- Câu 7: [2H1–1] Este no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là.
- Câu 8: [2H1–1] Công thức cấu tạo của vinyl axetat là.
- Câu 9: [2H1–2] Sản phẩm thu được khi thuỷ phân vinyl axetat trong dung dịch kiềm là A.
- Câu 10: [2H3–1] Trong dung dịch, các amino axit tồn tại chủ yếu ở dạng.
- phân tử trung hoà.
- Câu 12: [2H1–1] Chất béo (CH 3 [CH 2 ] 16 COO) 3 C 3 H 5 có tên là.
- Câu 13: [2H0–3] Cho dãy các chất: axetilen, andehit axetic, axit axetic, etylfomat, glucozơ, fructozơ và saccarozơ.
- Số chất khi phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được kết tủa Ag là.
- Câu 14: [2H1–2] Phát biểu nào sau đây đúng?.
- Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch..
- Câu 15: [2H1–2] Este nào sau đây khi thủy phân trong dung dịch kiềm thu được hai muối?.
- Câu 16: [2H1–3] Phân tử đơn chức C 8 H 8 O 2 chứa vòng benzen, có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH, nhưng không phản ứng với Na.
- Câu 17: [2H2–2] Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt hai dung dịch glucozơ và fructozơ?.
- Dung dịch Br 2 .
- HỌC HÓA HỌC – CHEMYROOM Mã đề thi 191 – Trang 2/4 Câu 18: [2H1–2] Phân tử C 4 H 6 O 2 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo este mạch hở?.
- Câu 19: [2H1–2] Đun nóng hỗn hợp gồm glixerol với hỗn hợp các axit oleic, axit panmitic và axit stearic trong dung dịch H 2 SO 4 đặc, có thể thu được tối đa bao nhiêu loại chất béo có chứa gốc axit không no?.
- Câu 20: [2H3–2] Các hiện tượng nào sau đây mô tả không chính xác?.
- Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđroclorua làm xuất hiện khói trắng..
- Nhỏ dung dịch AgNO 3 /NH 3 vào dung dịch anilin thấy có kết tủa Ag..
- Nhỏ vài giọt nước brôm vào dung dịch anilin thấy có kết tủa trắng..
- Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch metylamin, dung dịch chuyển sang màu hồng..
- Câu 21: [2H3–3] Cho các phát biểu sau:.
- (1) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl..
- (4) Ở trạng thái rắn, glyxin chỉ tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H 3 N + –CH 2 –COO.
- Câu 22: [2H0–2]Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C 4 H 8 O 2 → X → Y → Z → C 2 H 6 .
- Công thức phân tử của X và Y lần lượt là:.
- Câu 23: [2H2–2] Lên men etylic m gam glucozơ với hiệu suất 60%, khí sinh ra hấp thụ hoàn toàn vào nuớc vôi trong dư, thu được 120 gam kết tủa.
- Câu 24: [1H4–1] Cho hình vẽ thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu cơ C 6 H 12 O 6 như sau:.
- Câu 25: [2H1–2] Thuỷ phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6 gam một ancol Y.
- Câu 26: [2H1–2] Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O 2 , thu được 3,42 mol CO 2 và 3,18 mol H 2 O.
- Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối.
- Câu 27: [2H3–2] Có các chất sau: NH 3 (1), CH 3 NH 2 (2) và C 6 H 5 NH 2 (3).
- Câu 28: [2H3–2] Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, thu được CO 2 và H 2 O có tỉ lệ mol tương ứng là 8: 9.
- Công thức phân tử của amin là.
- HỌC HÓA HỌC – CHEMYROOM Mã đề thi 191 – Trang 3/4 Câu 29: [2H3–3] Có các dung dịch riêng biệt sau: ClH 3 N–CH 2 –COOH, H 2 N–CH 2 –CH 2 –CH(NH 2 )–COOH, H 2 N–CH 2 –COOH, C 6 H 5 –NH 3 Cl (phenylamoni clorua), HOOC–CH 2 –CH 2 –CH(NH 2 )–COOH.
- Số dung dịch có pH <.
- Câu 30: [2H3–2] Cho 6,75 gam amin no, đơn chức, mạch hở X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 12,225 gam muối.
- Câu 31: [2H0–3] Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z và T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:.
- Y Dung dịch I 2 Có màu xanh tím.
- Z Dung dịch AgNO 3 trong NH 3 Kết tủa Ag.
- T Nước brom Kết tủa trắng.
- Các dung dịch X, Y, Z và T lần lượt là:.
- Câu 32: [2H1–3] Thực hiện phản ứng phản ứng điều chế etyl axetat theo trình tự sau:.
- Bước 1: Cho 2 ml ancol etylic, 2 ml axit axetic nguyên chất và 2 giọt dung dịch axit sunfuric đặc vào ống nghiệm..
- Bước 2: Lắc đều, đun nóng hỗn hợp 8–10 phút trong nồi nước sôi (65 o C–70 o C)..
- Bước 3: Làm lạnh, rót hỗn hợp sản phẩm vào ống nghiệm chứa 3–4 ml nước lạnh..
- Cho các phát biểu sau:.
- (1) Phản ứng este hóa giữa ancol etylic với axit axetic là phản ứng một chiều..
- (2) Thay dung dịch H 2 SO 4 đặc bằng dung dịch HCl đặc vẫn cho hiệu suất điều chế este như nhau..
- (3) Sau bước 3, hỗn hợp thu được tách thành 3 lớp..
- (4) Có thể tách etyl axetat từ hỗn hợp sau bước 3 bằng phương pháp chiết..
- (5) Sản phẩm este thu được sau phản ứng có mùi thơm..
- Câu 33: [2H0–3] Cho các phát biểu sau:.
- (b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ..
- Câu 34: [2H3–3] Bốn amin X, Y, Z và T cùng bậc, là các đồng phân cấu tạo của nhau, trong phân tử đều có vòng benzen.
- Cho Y, Z, T tác dụng với dung dịch brom ở điều kiện thường, số sản phẩm chính là dẫn xuất thế mono brom của Y, Z, T lần lượt là hai, ba và một.
- Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, thu được 0,7 mol CO 2 , 0,45 mol H 2 O và 0,05 mol N 2 .
- Cho các phát biểu sau về X, Y, Z và T:.
- (1) Công thức phân tử của X là C 8 H 11 N..
- (5) Y có thể phản ứng với brom theo tỉ lệ mol 1 : 2..
- Câu 35: [1H2–2] Cho 13,44 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C 2 H 2 và H 2 đi qua bình đựng Ni, nung nóng, thu được hỗn hơp khí Y (gồm ba hiđrocacbon), có tỉ khối so với H 2 là 14,4.
- Biết Y phản ứng tối đa với a mol Br 2 trong dung dịch.
- HỌC HÓA HỌC – CHEMYROOM Mã đề thi 191 – Trang 4/4.
- Câu 36: [2V2–3] Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO 2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol NaOH và b mol Na 2 CO 3 , thu được dung dịch X.
- Cho từ từ đến hết phần một vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu được 2,016 lít CO 2 (đktc)..
- Cho phần hai phản ứng hết với dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa..
- Câu 37: [2V0–4]Hòa tan hết 15,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 3 O 4 , FeCO 3 và Fe(NO 3 ) 2 trong dung dịch chứa NaHSO 4 và 0,16 mol HNO 3 , thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO 2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 4).
- Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,64 gam bột Cu, thu được 0,03 mol khí NO.
- Nếu cho dung dịch Ba(OH) 2.
- dư vào Y, thu được 154,4 gam kết tủa.
- Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N +5 .
- Phần trăm khối lượng của Fe đơn chất trong hỗn hợp X là.
- Câu 38: [2H1–4] X là axit cacboxylic no, đơn chức, Y là axit cacboxylic không no, phân tử có hai liên kết pi, có đồng phân hình học và Z là este hai chức tạo bởi X, Y và một ancol no (tất cả các chất đều thuần chức, mạch hở).
- Đốt cháy hoàn toàn 9,52 gam E gồm X, Y và Z, thu được 5,76 gam H 2 O.
- Mặt khác, E có thể phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,12 mol NaOH, sản phẩm sau phản ứng có chứa 12,52 gam hỗn hợp các chất hữu cơ.
- Nhận định nào sau đây đúng?.
- Câu 39: [2H1–4] Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C 8 H 8 O 2 và có vòng benzen.
- Cho 16,32 gam E tác dụng tối đa với V ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp chất hữu cơ gồm các ancol và 18,78 gam hỗn hợp muối.
- Cho toàn bộ ancol thu được vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn trong bình tăng 3,83 gam so với ban đầu.
- Câu 40: [2H1–4] Este X hai chức, mạch hở, tạo bởi một ancol no với hai axit cacboxylic no, đơn chức.
- Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X và Y cần vừa đủ 0,5 mol O 2 thu được 0,45 mol CO 2 .
- Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,16 mol E cần vừa đủ 210 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và hỗn hợp ba muối, trong đó tổng khối lượng muối của hai axit no là a gam