« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo Án Môn Công Nghệ 6 HK2 Phát Triển Năng Lực Theo Phương Pháp Mới


Tóm tắt Xem thử

- Nắm được các phương pháp chế biến không sử dụng nhiệt độ tạo nên món ăn..
- Biết cách chế biến các món ăn ngon, bổ dưỡng, hợp vệ sinh..
- Câu hỏi 2: Những điều cần lưu ý khi chế biến món ăn?.
- HS biết một số món ăn không sử dụng nhiệt..
- Chuyển giao: GV cho HS xem một số món ăn không sử dụng nhiệt..
- Kể tên một số món ăn thuộc các thể loại trộn dầu dấm, trộn hỗn hợp muối chua..
- Yêu cầu HS về nhà tự thực hiện món ăn đã được học theo đúng quy trình..
- Tiết sau thực hành tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau củ, quả..
- Xem bài: Tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau, củ, quả..
- Có kĩ năng vận dụng để tỉa hoa trang trí từ một vài loại rau, củ, quả… trang trí cho món ăn..
- +HS biết những nguyên liệu, dụng cụ, biết trang trí món ăn...
- Yêu thích trang trí món ăn.
- Chuyển giao:- Yêu cầu HS về nhà tự thực hiện món ăn đã được học theo đúng quy trình..
- GV nêu nội quy an toàn trong khi chế biến món ăn.
- Các hình ảnh một số món ăn hoặc thực đơn..
- Mỗi dân tộc ở mỗi vùng lảnh thổ khác nhau trên thế giới đều có tập quán, thể thức ăn uống và món ăn riêng.
- GV cho HS xem tranh ảnh một số món ăn hay thực đơn của các bữa ăn gia đình có thực đơn hoàn chỉnh, chưa hoàn chỉnh, gồm 3 món canh, mặn, xào hoặc luộc, món ăn trùng lập nguyên liệu chính..
- GV yêu cầu HS quan sát, suy nghỉ trả lời về cấu tạo thực đơn của bữa ăn gia đình..
- Có những loại món ăn nào?.
- Bữa tối: Sau một ngày lao động, cần ăn tăng khối lượng với đủ các món ăn nóng ngon lành, với các loại rau, củ, quả.
- Tại sao phải thay đổi món ăn cho gia đình mỗi ngày..
- Tại sao phải thay đổi hình thức trình bày và màu sắc của món ăn.
- 4/ Thay đổi món ăn:5’.
- Để tránh nhàm chán, để có món ăn ngon miệng, hấp dẫn..
- Không nên có thêm món ăn cùng loại thực phẩm hoặc cùng phương pháp chế biến với món chính đã có sẵn..
- Thế nào là bữa ăn hợp lý?.
- Thay đổi món ăn.
- Cách chế biến, trình bày món ăn và phục vụ trong bữa ăn hàng ngày cũng như bữa cỗ, liên hoan..
- Xây dựng được 1 thực đơn đơn giản.
- Thay đổi món ăn..
- Nội dung, yêu cầu cần đạt Hđ1: Tìm hiểu cách xây dựng thực đơn.
- HS quan sát mẫu thực đơn trả lời + Các món ăn ghi trong thực đơn có cần phải bố trí, sắp xếp hợp lý không?.
- Trình tự sắp xếp món ăn trong thực đơn phản ánh phần nào phong tục tập quán về ăn uống của từng vùng, miền và thể hiện sự dồi dào, phong phú về thực phẩm..
- Bữa cơm thường ngày em ăn những món gì ? 3 – 4 món ăn..
- Hãy kể tên một số món ăn của từng loại mà em đã ăn?.
- Món ăn sau khai vị nguội, xào, rán….
- Món ăn chính ( món mặn nấu hoặc hấp, nướng.
- Món ăn thêm rau, canh..
- Nếu bữa ăn có các món được dọn cùng một lúc lên bàn, các loại món ăn và hình thức tổ chức sẽ tùy thuộc vào tập quán ãn uống của từng ðịa phýõng..
- I- Xây dựng thực đơn.16’.
- 1/ Thực đơn là gì?.
- Thực đơn là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan, hay bữa ăn thường ngày..
- a-Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn - Các món ăn được chia thành các loại sau:.
- b- Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn..
- Mỗi loại thực đơn cần có đủ các loại món ăn và có thể thay đổi món ăn theo từng loại thực phẩm của các nhóm thức ăn..
- c- Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế..
- Hđ2: Tìm hiểu cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn..
- Để thực hiện tốt các món ăn ghi trong thực đơn cần lưu ý những vấn đề gì?.
- Em hãy kể tên và phân loại các món ăn của bữa tiệc, liên hoan mà em đã dự..
- Có thực phẩm tươi ngon nhưng phải biết chế biến đúng kĩ thuật mới tạo ra các món ăn đặc sắc hấp dẫn và đảm bảo đủ chất bổ dưỡng.
- HĐ3: Tìm hiểu cách chế biến món ăn.
- Cắt thái nguyên liệu theo yêu cầu từng món ăn..
- HĐ4: Tìm hiểu chế biến món ăn.
- Mục đích của việc chế biến món ăn là gì?.
- Chọn phương pháp thích hợp cho từng loại món ăn của thực đơn..
- GV cho HS xem một hình ảnh món ăn trang trí đẹp để kích thích hứng thú..
- Tại sao phải trình bày món ăn? HĐ5: Tìm hiểu cách bày bàn và thu dọn sau khi ăn:.
- Bàn ăn cần phải trang trí lịch sự, đẹp mắt, món ăn đưa ra theo thực đơn, được trình bày đẹp, hài hoà về màu sắc và hương vị..
- II- Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn.10’.
- Khi lựa chọn thực phẩm cho thực đơn cần lưu ý:.
- 1/ Đối với thực đơn thường ngày..
- Giá trị dinh dưỡng của thực đơn..
- Gồm nhiều loại món ăn theo cấu trúc của thực đơn..
- III- Chế biến món ăn:10’.
- 2/ Chế biến món ăn.
- 3/ Trình bày món ăn:.
- Món ăn phải được trình bày có tính thẩm mỹ, sáng tạo, kết hợp các mẫu rau, củ, quả, tỉa hoa để trang trí..
- Thực đơn là gì?.
- Nêu các nguyên tắc xây dựng thực đơn?.
- Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất bữa ăn..
- Thực đơn phải đủ các món ăn chính theo cơ cấu bữa ăn..
- Lưạ chọn thực phẩm cho thực đơn..
- Sơ chế, chế biến món ăn..
- THỰC HÀNH: XÂY DỰNG THỰC ĐƠN.
- Xây dựng được thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày..
- Danh sách các món ăn thường ngày trong gia đình..
- Nội dung, yêu cầu cần đạt *HĐ1: Tìm hiểu thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày:.
- GV cho HS xem hình 32-6 trang 114 SGK danh mục các món ăn thường ngày và bảng cơ cấu thực đơn hợp lý của bữa ăn thường ngày..
- Gia đình em thường dùng những món ăn gì trong ngày?.
- Em hãy nhận xét về thành phần và số lượng món ăn của bữa cơm gia đình..
- Làm tại lớp và nộp cho GV nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm, học sinh chọn món ăn thuộc các thể loại nêu trên, mỗi loại một nhóm để tạo thành thực đơn theo đúng thành phần cơ cấu của bữa ăn hợp lý..
- 1/ Thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày:.
- Xây dựng thực đơn theo cá nhân.
- Số món ăn:.
- Các món ăn:.
- GV cho HS xem hình 3-27 trang114 SGK danh mục các món ăn liên hoan, ăn cổ và bảng cơ cấu thực đơn hợp lý dùng cho bữa ăn liên hoan..
- Em hãy nhớ lại bữa cỗ, bữa tiệc gia đình đã tổ chức hoặc em đã được mời tham dự, nêu nhận xét về thành phần, số lượng món ăn..
- HS chọn món ăn thuộc các thể loại vừa nêu trên, mỗi loại một món để tạo thành thực đơn..
- Mỗi tổ ngồi tập trung một chỗ, trao đổi, thảo luận, tìm món ăn thích hợp để xây dựng thực đơn dùng cho bữa liên hoan hay bữa cỗ sau 20’ nộp cho GV nhận xét, đánh giá và rút kinh nghiệm..
- 2/ Thực đơn dùng cho các bữa liên hoan hay bữa cỗ:.
- Xây dựng thực đơn theo tổ:.
- Phải tôn trọng trình tự của các món ăn ghi trong thực đơn..
- *HĐ3: Tìm hiểu Thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày:.
- Em hăy nhận xét về thành phần và số lượng món ăn của bữa cơm gia đình..
- 3/ Thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày:.
- Chuẩn bị xây dựng thực đơn dùng cho bữa liên hoan hoặc bữa cỗ..
- Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn.
- Bài 2: Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn.
- Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình..
- Quy trình tổ chức bữa ăn.