« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo Án Chủ Đề Tích Hợp Đọc Hiểu Và Nghị Luận Về Thơ Trữ Tình Trung Đại Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận.
- Thao tác lập luận phân tích.
- Luyện tập thao tác lập luận phân tích.
- nắm được những thành công nghệ thuật của các bài thơ: sử dụng từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian kết hợp với giọng điệu trữ tình..
- Củng cố và nâng cao tri thức về thao tác lập luận phân tích, biết vận dụng thao tác lập luận phân tích trong bài văn nghị luận 3.
- Nhận diện đề tài, chủ đề, cảm hứng chủ đạo của bài thơ..
- Nhận diện và phân tích ý nghĩa của hình tượng thơ..
- Nhận diện và phân tích tâm trạng, tình cảm của nhân vật trữ tình trong bài thơ..
- Nhận diện, phân tích và đánh giá những nét đặc sắc về nghệ thuật của các bài thơ trong chủ đề (hình ảnh, chi tiết, biện pháp tu từ, vần, nhịp...)..
- Đánh giá những sáng tạo độc đáo của mỗi nhà thơ qua các bài thơ đã học..
- Tích hợp với kiến thức văn nghị luận (cách phân tích đề, lập dàn ý, sử dụng thao tác phân tích) để viết đoạn văn hoặc bài văn nghị luận về những bài thơ đã học trong chủ đề..
- Nêu những hiểu biết thêm về tác giả qua việc đọc hiểu bài thơ.
- Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ..
- Phân tích tác động của hoàn cảnh ra đời đến việc thể hiện nội dung tư tưởng của bài thơ..
- Chỉ ra ngôn ngữ được sử dụng để sáng tác bài thơ..
- Đánh giá việc sử dụng ngôn ngữ của tác giả trong bài thơ.
- Chỉ ra những đặc điểm về bố cục, vần, nhịp, niêm, đối… của thể thơ trong bài thơ..
- Đánh giá tác dụng của thể thơ trong việc thể hiện nội dung bài thơ.
- Khái quát bức tranh tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ..
- Nhận xét về tâm trạng của nhân vật trữ tình trong câu/cặp câu/bài thơ..
- Xác định hình tượng nghệ thuật được xây dựng trong bài thơ..
- Phân tích những đặc điểm của hình tượng nghệ thuật thơ..
- Nhận xét về tư tưởng của tác giả được thể hiện trong bài thơ..
- Đó là những bài thơ được viết bằng chữ Nôm theo thể Đường luật (gồm cả những bài thơ theo thể Đường luật hoàn chỉnh và cả những bài theo thể Đường luật phá cách)..
- Kể tên những bài thơ Nôm trung đại Việt Nam mà em đã học ở trung học cơ sở? Các bài thơ đó được viết bằng ngôn ngữ nào? Theo các thể thơ nào?.
- Em thích nhất bài nào trong số các bài thơ đó? Vì sao?.
- Cách 2: Khởi động riêng cho từng bài thơ Nôm trong chủ đề:.
- Tự tình (II) là một bài thơ như thế..
- HS: Đưa ra câu trả lời: bài thơ “Bạn đến chơi nhà”.
- 2) Nêu vài nét bài thơ “Tự tình II”?.
- Nêu đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?.
- (?)Những đặc sắc nội dung, nghệ thuật bài thơ?.
- *Sự phát triển logic của tâm trạng HXH trong bài thơ:.
- Tác giả.
- 2.Bài thơ “Tự tình” (II).
- Xuất xứ: Bài thơ thư 2 trong chùm 3 bài..
- Cảm nhận chung: Bài thơ thể hiện sự cảm thức về thời gian và tâm trạng buồn tủi, phuẫn uất trước duyên phận éo le và khát vọng sống , khát vọng hạnh phúc của nhà thơ.
- Mà trong thơ Nôm của NK nức danh nhất là ba bài thơ mùa thu: Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh”.
- Bài thơ Thu điếu là điển hình hơn cả cho mùa thu ở làng cảnh Bắc Bộ VN”..
- Em hãy đọc một bài thơ về mùa thu mà em biết (HS có thể đọc bài thơ Sang thu – Hữu Thỉnh)..
- Tác giả:.
- Nội dung thơ văn Nguyễn Khuyến: Thơ văn ông nói lên tình yêu quê hương đất nước thể hiện trong sự u hoài trước cảnh đổi thay của đất nước, thể hiện trong những bài thơ phản ánh cuộc sống của những người dân quê, những bức tranh làng quê đất Việt và những bức tranh biếm họa thâm trầm.
- Xuất xứ, HCST của tác phẩm: bài thơ nằm trong chùm ba bài thơ thu: thu điếu, thu vịnh, thu ẩm.
- Thể loại bài thơ: thể thất ngôn bát cú Đường luật..
- C2: Bổ dọc bài thơ:.
- Hai từ “xanh ngắt” còn xuất hiện trong những bài thơ thu khác của Nguyễn Khuyến như một trong những màu sắc chủ đạo.
- GV chốt lại vẻ đẹp tâm hồn của thi nhân thể hiện như thế nào trong bài thơ..
- Nghệ thuật:.
- Liên hệ với những bài thơ khác trong chùm thơ thu..
- Bài thơ vừa cho thấy tình yêu quê hương đất nước, vừa cho thấy tâm trạng thời thế của tác giả..
- Nghệ thuật..
- Bài thơ:.
- Thương vợ là một trong những bài thơ hay và cảm động nhất về bà Tú..
- HS: Nhớ, đọc lại những câu ca dao, phân tích ý nghĩa sáng tạo của câu thơ..
- GV yêu cầu các nhóm phân tích những đề bài đã lấy ví dụ ở đầu tiết..
- dùng dẫn chứng thực tế xã hội là chủ yếu Đề 2: là “đề mở”: chỉ yêu cầu bàn về tâm sự của Hồ Xuân Hương trong bài thơ “Tự tình”, một khía cạnh nội dung của bài thơ, còn người viết phải tự tìm xem đó là gì, diễn biến ra sao, được biểu hiện như thế nào.
- Vấn đề cần nghị luận: Tâm sự của Hồ Xuân hương trong bài thơ Tự tình (bài II).
- Yêu cầu về phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ, dẫn chứng thơ Hồ Xuân Hương là chủ yếu..
- Đề 3: là “đề mở”, người viết tự giải mã giá trị nội dung và hình thức của bài thơ.
- Vấn đề cần nghị luận: Về một vẻ đẹp của bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến.
- Y/c về nội dung: Nêu cảm nghĩ của mình về vẻ đẹp mùa thu trong bài thơ hoặc tâm trạng cả nhà thơ, vẻ đẹp ngôn ngữ của bài thơ “Câu cá mùa thu”.
- Yêu cầu về pp: Sử dụng thao tác lập luận phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ, dẫn chứng thơ NK là chủ yếu.
- Phân tích đề là công việc trước tiên trong quá trình làm một bài văn nghị luận.
- GV: Vậy em hiểu thế nào là thao tác lập luận phân tích? Mục đích và yêu cầu của thao tác này?.
- Sự kết hợp một cách chặt chẽ giữa phân tích và tổng hợp trong đoạn văn:.
- Yêu cầu: Phân tích phải gắn liền với tổng hợp..
- -Tìm đối tượng phân tích của đoạn văn.
- -Đối tượng đã được tác giả phân chia như thế nào để phân tích? Cụ thể..
- Bước 2: cách phân tích..
- GV: Nêu cách phân tích đối tượng trong một bài văn nhị luận?.
- Cách phân tích: (xem phần I).
- Tác giả đã phân chia đối tượng thành các mặt sau đây để xem xét, phân tích:.
- Quan hệ giữa phân tích và tổng hợp: thể hiện trong từng ý nhỏ và trong cả đoạn văn nói về đối tượng..
- Phân tích:.
- Phân tích các mặt của đối tượng..
- Cách phân tích.
- Bước 2: tìm hiểu trật tự thực hiện thao tác lập luận phân tích..
- GV: Em hãy nhắc lại trật tự thực hiện thao tác lập luận phân tích?.
- Trật tự thực hiện thao tác lập luận phân tích trong một đoạn (bài) văn nghị luận..
- Nên phân tích những từ ngữ nào?.
- Giới thiệu hai câu thơ và định hướng phân tích..
- Triển khai phân tích cụ thể nghệ thuật sử dụng từ ngữ, phép đối lập, đảo ngữ,….
- Phân tích hai căn bệnh tự phụ và tự ti..
- Đại diện nhóm 3 trình bày: Phân tích hai câu thơ trong Vịnh khoa thi Hương.
- loa” là hai câu thơ tiêu biểu nhất trong bài thơ “Vịnh khoa thi Hương” của Trần Tế Xương, nhà thơ trào phúng bậc nhất trong nền văn học trung đại Việt Nam.
- Qua hai câu thơ, tác giả của bài thơ “Thương vợ” đã thể hiện thật sinh động sự thảm hại của khoa cử Việt Nam trong những năm cuối cùng của chế độ phong kiến khi thực dân Pháp đã xâm lược nước ta..
- HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - THỰC HÀNH Bài tập 1: GV chia nhóm: Vận dụng thao tác phân tích:.
- Nhóm 1 - 2: Phân tích bi kịch duyên phận của người phụ nữ trong 4 câu đầu của “Tự tình” (Hồ Xuân Hương)..
- Nhóm 3 - 4: Phân tích hình ảnh bà Tú trong 6 câu đầu của bài thơ “Thương vợ” (Tú Xương).
- Làm tại nhà: Phân tích đề, lập dàn ý cho đề bài sau:.
- Phân tích để làm sáng tỏ nhận định trên.
- *Phân tích đề:.
- Đây là nghị luận về một nhận định/ý kiến bàn về tác phẩm văn học- khía cạnh nội dung của bài thơ..
- Vấn đề cần nghị luận: Bi kịch duyên phận, vừa cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của HXH trong bài thơ Tự tình (bài II)..
- Yêu cầu về nội dung: Phân tích để chứng minh nhận định.
- Yêu cầu về phương pháp: Sử dụng thao tác giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ, dẫn chứng thơ Hồ Xuân Hương là chủ yếu..
- Mở đầu bài thơ là điểm thời gian đêm khuya, khi con người đối diện thật nhất với mình cũng là lúc nhân vật trữ nhận ra tình cảnh đáng thương của mình.
- Sự khát khao hạnh phúc và nỗi buồn vì thân phận lẽ mọn được nữ sĩ nói đến một cách chân thật cảm động, đã làm nên giá trị nhân bản của bài thơ "Tự tình.
- Bên cạnh các chữ làm vần thơ (dồn, non, tròn, hòn, con), các từ láy (văng vẳng, san sẻ, con con), thì chữ "lại" xuất hiện đến ba lần trong một bài thơ Đường luật.
- Qua bài thơ ta thấy được bản lĩnh Hô Xuân Hương được thể hiện qua tâm trạng đầy bi kịch: vừa buồn tủi vừa phẫn uất trước tình cảnh éo le, vừa cháy bỏng khao khát được hạnh phúc