« Home « Kết quả tìm kiếm

Chắt lọc tinh túy các dạng BT trắc nghiệm lớp 11 chương 02 chuyên đề điện năng - Công suất điện.


Tóm tắt Xem thử

- DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI.
- Dạng 1: Đại cương về dòng điện không đổi Câu 1.
- Điều kiện để có dòng điện ở hai đầu vẫn dẫn điện là.
- có hiệu điện thế.
- có hiệu điện thế và điện tích tự do.
- Cường độ của dòng điện được đo bằng.
- Câu 3: Khi dòng điện chạy qua đoạn mạch ngoài nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực.
- điện trường Câu 4: Tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là.
- Tác dụng cơ học Câu 5: Dòng điện không đổi là.
- Dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian B.
- Dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian.
- Dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian D.
- Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.
- cường độ dòng điện đo bằng ampe kế.
- để đo cường độ dòng điện phải mắc nối tiếp ampe kế với mạch C.
- dòng điện qua ampe kế đi vào chốt dương, đi ra chốt âm của ampe kế D.
- dòng điện qua ampe kế đi vào chốt âm, đi ra chốt dương của ampe kế..
- Câu 7: Trong thời gian cỡ 0,5s đóng công tắc một tủ lạnh thì cường độ dòng điện trung bình đo được là 6A..
- Câu 8: Cường độ dòng điện chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn là 1,5A.
- Khi đó dòng điện qua dây dẫn có cường độ là.
- Câu 10: Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một ti vi thường dùng có cường độ 60µA.
- Câu 11: Cường độ dòng điện không đổi chạy qua đoạn mạch là I = 0,125A.
- Một dòng điện không đổi có cường độ 3 A thì sau một khoảng thời gian có một điện lượng 4 C chuyển qua một tiết diện thẳng.
- Cùng thời gian đó, với dòng điện 4,5 A thì có một điện lượng chuyển qua tiết diện thằng là.
- Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua.
- Dạng 2: Đại cương về nguồn điện - suất điện động - Công của lực lạ Câu 1: Dòng điện là.
- dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương và âm Câu 2: Quy ước chiều dòng điện là.
- Dạng 1: Điện năng tiêu thụ - Công suất điện 1.Điện năng – Công suất tiêu thụ trên điện trở.
- Hiệu điện thế ở 2 đầu vật dẫn.
- Cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn..
- Điện trở của vật dẫn.
- Thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn..
- Câu 4: Một bóng đèn ghi 220V – 100 W thì điện trở của đèn là.
- Câu 5: Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi có dòng điện cường độ 2A chạy qua một điện trở thuần 100Ω là.
- Nếu công suất định mức của hai bóng đó bằng nhau thì tỷ số hai điện trở R 1 /R 2 là.
- Câu 8: Hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào nguồn điện hiệu điện thế U thì tổng công suất tiêu thụ của chúng là 20W.
- Câu 9: Cho đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R 2 = 200 (Ω).
- đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R 1 là 6 (V).
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là.
- Có thể thay đổi giá trị điện trở của cuộn dây trong bàn là như thế nào để dùng điện 110V mà công suất không thay đổi.
- Câu 11: Mắc hai điện trở R 1 = 10 Ω, R 2 = 20 Ω vào nguồn có hiệu điện thế U không đổi.
- Gọi P 1 và P 2 lần lượt là công suất tiêu thụ trên điện trở R 1 và trên điện trở R 2 .
- So sánh công suất tiêu thụ trên các điện trở này khi chúng mắc nối tiếp và mắc song song thấy.
- Cường độ dòng điện không đổi qua bộ nguồn này là.
- Acquy này có thể sử dụng thời gian bao lâu cho tới khi phải nạp lại, tính điện năng tương ứng dự trữ trong acquy nếu coi nó cung cấp dòng điện không đổi 0,5A.
- Câu 2: Một quạt điện được sử dụng dưới hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua quạt có cường độ là 5(A.
- Câu 1: Người ta làm 1 kg nước tăng thêm 10 0 C bằng cách cho dòng điện 10 A đi qua một điện trở 7 Ω.
- Một bếp điện được sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì dòng điện có cường độ 8 A.
- Cường độ dòng điện chạy qua bếp điện có giá trị bằng.
- Câu 5: Một bếp điện gồm hai dây điện trở R 1 và R 2 .
- Câu 1: Hai điện trở mắc song song vào nguồn điện nếu R 1 <.
- R 2 và R 12 là điện trở tương đương của hệ mắc song song thì.
- So sánh cường độ dòng điện qua mỗi bóng và điện trở của chúng.
- Khi mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220V thì.
- Một bóng đèn khi mắc vào mạng điện có hiệu điện thế 110 V thì cường độ dòng điện qua đèn là 0,5 A và đèn sáng bình thường.
- Nếu sử dụng trong mạng điện có hiệu điện thế 220 V thì phải mắc với đèn một điện trở là bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thường?.
- Để bóng đèn loại 100V-50W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V người ta mắc nối tiếp bóng đèn một điện trở có giá trị bằng.
- Câu 6:Một vôn kế có điện trở 12kΩ đo được hiệu điện thế lớn nhất 110V.
- Nếu mắc vôn kế nối tiếp với điện trở 24kΩ thì vôn kế đo được hiệu điện thế lớn nhất là bao nhiêu?.
- Câu 7: Một ampe kế có điện trở 0,49Ω đo được dòng điện lớn nhất là 5A.
- Người ta mắc thêm điện trở 0,245Ω song song với ampe kế trên để trở thành hệ thống có thể đo được dòng điện lớn nhất bằng bao nhiêu?.
- Câu 8: Một điện kế có điện trở 1Ω, đo được dòng điện tối đa 50mA.
- Phải làm thế nào để sử dụng điện kế này làm ampe kế đo cường độ dòng điện tối đa 2,5A.
- Mắc song song với điện kế một điện trở 0,2Ω B.
- Mắc nối tiếp với điện kế một điện trở 4Ω C.
- Mắc nối tiếp với điện kế một điện trở 20Ω D.
- Mắc song song với điện kế một điện trở 0,02Ω Câu 9: Một điện kế có điện trở 2Ω, trên điện kế có 100 độ chia, mỗi độ chia có giá trị 0,05mA.
- Mắc song song với điện kế điện trở 23998Ω.
- Mắc nối tiếp với điện kế điện trở 23998Ω..
- Mắc nối tiếp với điện kế điện trở 11999Ω .
- Mắc song song với điện kế điện trở 11999Ω Câu 10: Một điện kế có điện trở 24,5Ω đo được dòng điện tối đa là 0,1A và có 50 độ chia.
- Muốn chuyển điện kế thành ampe kế mà mỗi độ chia ứng với 0,1A thì phải mắc song song với điện kế đó một điện trở.
- Câu 11: Dùng đồng thời hai loại điện trở 3Ω -1A và 5Ω - 1,5A ghép nối tiếp thành bộ có điện trở tương đương là 60Ω.
- Số điện trở ít nhất và hiệu điện thế lớn nhất mạch đó chịu được là.
- Câu 12: Dùng đồng thời hai loại điện trở 3 -1 A và 5 -0,5 A ghép nối tiếp thành bộ có điện trở tương đương là 60.
- 14 điện trở.
- Để tổn hao điện năng trên đường dây không vượt quá 10% công suất truyền đi thì điện trở lớn nhất của đường dây tải là.
- Câu 1: Ba điện trở bằng nhau R 1 = R 2 = R 3 mắc như hình vẽ.
- Công suất tiêu thụ A.
- Cường độ dòng điện qua điện trở R 2 là 1,5A.
- Cường độ dòng điện qua điện trở R 3.
- Điện trở R 1 = 100  và biến trở R 2 ( R 2 có giá trị thay đổi từ 0 đến 100.
- mắc nối tiếp nhau, vôn kế có điện trở voo cùng lớn.
- Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là U=100V không đổi.
- Cường độ chạy qua điện trở R 1.
- Đặt vào hai điểm AB hiệu điện thế U thì hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 3 là U 3 = 60 V.
- Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R 1 là.
- Mạch điệ AB gồm các điện trở như hình vẽ.
- hiệu điện thế giữa hai đầu mạch AB là U AB = 28 V .
- Coi như điện trở của vôn kế rất lớn, số chỉ của vôn kế là.
- Mạch điện AB gồm các điện trở mắc như hình vẽ.
- Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch AB bằng 12V.
- Biết hiệu điện thế giữa hai điểm A và B: U AB = 12 V.
- điện trở thuần R 1 = 6 Ω.
- Cường độ dòng điện qua điện trở R 6 bằng.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế không đổi có giá trị là U.
- Nếu mắc vào AB hiệu điện thế U AB.
- tính cường độ dòng điện qua các điện trở:.
- Tính R x để cường độ dòng điện qua ampe kế bằng không.
- Điện trở của ampe kế và các dây nối không đáng kể