« Home « Kết quả tìm kiếm

Bí quyết làm bài thi trắc nghiệm môn Hóa đạt điểm cao Một số bí quyết làm bài thi trắc nghiệm môn Hóa đạt điểm cao


Tóm tắt Xem thử

- Bí quyết làm bài thi trắc nghiệm môn Hóa đạt điểm cao.
- Một số bí quyết làm bài thi trắc nghiệm môn hóa đạt điểm cao: Viết và cân bằng phương trình hóa học nhanh, chính xác (có thể dùng phương trình ion thu gọn thay cho phương trình phân tử, dùng sơ đồ thay cho phản ứng hóa học).
- Bí quyết làm bài thi trắc nghiệm môn hóa đạt điểm cao là nên bắt đầu làm bài từ câu trắc nghiệm số 1.
- “sai”, nhưng nếu chỉ chú ý tới chữ “đúng” cộng với kiến thức không chắc thì rất có thể bạn sẽ mất điểm câu đó một cách dễ dàng..
- Bí quyết làm bài thi trắc nghiệm môn hóa đạt điểm cao là hãy luyện tập cách nhìn câu hỏi nhanh mà vẫn bao quát được cả câu hỏi.
- Bí quyết làm bài thi trắc nghiệm môn hóa đạt điểm cao.
- Mỗi câu hỏi có 4 đáp án nhưng thường sẽ có 3 câu na ná giống nhau.
- 1 trong 3 chắc chắn là đáp án đúng, có thể loại ngay đáp án còn lại..
- Ở đây thấy ngay đáp án C khác hẳn với các đáp án còn lại (có chữ Chu kỳ 3), nó sẽ là đáp án sai..
- Đây là cách “làm nhiễu” rất phổ biến trong đề thi môn Hóa và các môn khác để thí sinh không thể chọn được ngay 1 đáp án chỉ với việc tính 1 dữ kiện.
- Bởi vậy xung quanh đáp án đúng sẽ có 1 vài đáp án giống nó.
- Và đáp án khác biệt nhất chắc chắn là đáp án sai..
- Đáp án bị loại ngay lập tức sẽ thường có 1 phần đúng.
- Vẫn với ví dụ trên, đáp án C bị loại mang phần sai là “chu kỳ 3”, vậy thì phần “nhóm VIB” của nó sẽ là phần đúng.
- Vì vậy bạn có thể chọn đáp án nào giống (hoặc gần giống) với phần đúng này trong 3 đáp án còn lại..
- Trong ví dụ trên, bạn có thể khoanh ngay đáp án B.
- Loại ngay đáp án C vì có phần “9,8” khác với những đáp án còn lại, đi cùng với nó là “propan- 1,2-điol”, vậy dữ kiện đúng là “propan-1,2-điol”..
- Từ đây suy ra D là đáp án đúng.
- Dữ kiện nào xuất hiện nhiều lần trong các đáp án thường thì dữ kiện đó là dữ kiện đúng..
- Dễ thấy Zn(NO3)2 xuất hiện 3 lần ở các đáp án A, B và D, vậy 1 trong 3 đáp án này là đúng..
- Áp dụng cùng với mẹo thứ hai ở trên, đáp án C bị loại sẽ có 1 phần đúng, vậy phần đúng đó có thể là Fe(NO3)2 hoặc AgNO3.
- Từ đây suy ra đáp án A hoặc B đúng.
- đáp án lại rồi đấy.
- Đếm số lần xuất hiện của dữ kiện thì thấy : Al, Zn, Au, Ba, Al xuất hiện 1 lần trong 4 đáp án..
- Vậy đáp án D.
- Fe, Cu, Ag là đáp án đúng..
- 2 đáp án nào gần giống nhau thì 1 trong 2 thường đúng A.
- C hoặc D sẽ là đáp án đúng vì khá giống nhau.
- Loại D vì 3 đáp án còn lại đều xuất hiện dấu – còn 3 đáp án còn lại đều xuất hiện dấu + Vậy đáp án ta chọn sẽ là C..
- Nếu thấy 2-3 đáp án có liên quan mật thiết tới nhau như “gấp đôi nhau”, “hơn kém nhau 10 lần”, thì 1 trong số chúng sẽ là đáp án đúng..
- Dễ thấy 30 gấp đôi 15, vậy 1 trong 2 sẽ là đáp án đúng..
- Bí quyết làm bài thi trắc nghiệm môn hóa đạt điểm cao: Nếu các đáp án xuất hiện.
- những đáp án nào cộng với nhau bằng 100% thường là đáp án đúng.
- 100%, vậy A hoặc B là đáp án đúng.