« Home « Kết quả tìm kiếm

Luật Trợ giúp pháp lý 2017 Luật Trợ giúp pháp lý số 11/2017/QH14


Tóm tắt Xem thử

- Quốc hội ban hành Luật Trợ giúp pháp lý..
- Luật này quy định về người được trợ giúp pháp lý.
- tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý.
- người thực hiện trợ giúp pháp lý.
- hoạt động trợ giúp pháp lý.
- Trợ giúp pháp lý.
- Nguyên tắc hoạt động trợ giúp pháp lý.
- Tuân thủ pháp luật và quy tắc nghề nghiệp trợ giúp pháp lý..
- Bảo vệ tốt nhất quyền, lợi ích hợp pháp của người được trợ giúp pháp lý..
- Chính sách của Nhà nước về trợ giúp pháp lý 1.
- Trợ giúp pháp lý là trách nhiệm của Nhà nước..
- Nguồn tài chính cho công tác trợ giúp pháp lý.
- Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động trợ giúp pháp lý.
- phân biệt đối xử người được trợ giúp pháp lý;.
- sách nhiễu người được trợ giúp pháp lý;.
- Người được trợ giúp pháp lý 1.
- Quyền của người được trợ giúp pháp lý.
- Yêu cầu giữ bí mật về nội dung vụ việc trợ giúp pháp lý..
- Thay đổi, rút yêu cầu trợ giúp pháp lý..
- Nghĩa vụ của người được trợ giúp pháp lý.
- Cung cấp giấy tờ chứng minh là người được trợ giúp pháp lý..
- Chấp hành pháp luật về trợ giúp pháp lý và nội quy nơi thực hiện trợ giúp pháp lý..
- Tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý.
- Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước.
- Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước có thể có Chi nhánh..
- Tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý.
- Quyền và nghĩa vụ của tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý 1.
- Tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý có quyền và nghĩa vụ sau đây:.
- a) Thực hiện trợ giúp pháp lý;.
- d) Thực hiện chế độ thống kê, báo cáo, truyền thông về trợ giúp pháp lý;.
- Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước có quyền và nghĩa vụ sau đây:.
- Tổ chức ký hợp đồng thực hiện trợ giúp pháp lý có quyền và nghĩa vụ sau đây:.
- c) Quyền và nghĩa vụ khác theo hợp đồng thực hiện trợ giúp pháp lý..
- Tổ chức đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý có quyền và nghĩa vụ sau đây:.
- b) Thực hiện trợ giúp pháp lý theo nội dung đăng ký..
- Hợp đồng thực hiện trợ giúp pháp lý.
- c) Có cơ sở vật chất phù hợp với hoạt động trợ giúp pháp lý;.
- Đăng ký tham gia thực hiện trợ giúp pháp lý.
- Chấm dứt thực hiện trợ giúp pháp lý của tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý.
- b) Chấm dứt theo hợp đồng thực hiện trợ giúp pháp lý;.
- c) Thực hiện trợ giúp pháp lý gây hậu quả nghiêm trọng;.
- d) Thực hiện trợ giúp pháp lý gây hậu quả nghiêm trọng;.
- Người thực hiện trợ giúp pháp lý 1.
- Người thực hiện trợ giúp pháp lý bao gồm:.
- a) Trợ giúp viên pháp lý;.
- b) Luật sư thực hiện trợ giúp pháp lý theo hợp đồng với Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước;.
- luật sư thực hiện trợ giúp pháp lý theo phân công của tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý;.
- d) Cộng tác viên trợ giúp pháp lý..
- Quyền và nghĩa vụ của người thực hiện trợ giúp pháp lý 1.
- Người thực hiện trợ giúp pháp lý có quyền và nghĩa vụ sau đây:.
- đ) Bảo đảm chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý;.
- e) Tuân thủ nguyên tắc hoạt động trợ giúp pháp lý;.
- g) Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy nơi thực hiện trợ giúp pháp lý;.
- Trợ giúp viên pháp lý có quyền và nghĩa vụ sau đây:.
- Tiêu chuẩn trợ giúp viên pháp lý.
- Có sức khỏe bảo đảm thực hiện trợ giúp pháp lý;.
- Tập sự trợ giúp pháp lý.
- Thời gian tập sự trợ giúp pháp lý là 12 tháng.
- Bổ nhiệm, cấp thẻ trợ giúp viên pháp lý.
- Miễn nhiệm và thu hồi thẻ trợ giúp viên pháp lý.
- Cấp lại thẻ trợ giúp viên pháp lý.
- a) Đơn đề nghị cấp lại thẻ trợ giúp viên pháp lý;.
- Cộng tác viên trợ giúp pháp lý.
- Chính phủ quy định chi tiết việc cộng tác viên tham gia trợ giúp pháp lý..
- Phạm vi thực hiện trợ giúp pháp lý.
- a) Người được trợ giúp pháp lý đang cư trú tại địa phương;.
- b) Vụ việc trợ giúp pháp lý xảy ra tại địa phương;.
- Lĩnh vực, hình thức trợ giúp pháp lý.
- Các hình thức trợ giúp pháp lý bao gồm:.
- Địa điểm tiếp người được trợ giúp pháp lý.
- Yêu cầu trợ giúp pháp lý.
- a) Đơn yêu cầu trợ giúp pháp lý;.
- b) Giấy tờ chứng minh là người được trợ giúp pháp lý;.
- c) Các giấy tờ, tài liệu có liên quan đến vụ việc trợ giúp pháp lý..
- Việc nộp hồ sơ yêu cầu trợ giúp pháp lý được thực hiện như sau:.
- Thụ lý vụ việc trợ giúp pháp lý.
- a) Yêu cầu trợ giúp pháp lý không đáp ứng quy định tại khoản 1 Điều này;.
- b) Yêu cầu trợ giúp pháp lý có nội dung trái pháp luật;.
- c) Người được trợ giúp pháp lý đã chết;.
- d) Vụ việc đang được một tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý khác thụ lý, giải quyết..
- Phối hợp xác minh vụ việc trợ giúp pháp lý.
- Chuyển yêu cầu trợ giúp pháp lý.
- Kiến nghị trong hoạt động trợ giúp pháp lý.
- Không tiếp tục thực hiện vụ việc trợ giúp pháp lý.
- c) Người được trợ giúp pháp lý rút yêu cầu trợ giúp pháp lý..
- Hồ sơ vụ việc trợ giúp pháp lý.
- Hồ sơ vụ việc trợ giúp pháp lý gồm có:.
- b) Các văn bản, giấy tờ liên quan và kết quả thực hiện trợ giúp pháp lý;.
- Lưu trữ hồ sơ vụ việc trợ giúp pháp lý.
- TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ.
- Trách nhiệm quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý 1.
- Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý..
- tiêu chí xác định vụ việc trợ giúp pháp lý phức tạp, điển hình.
- thực hiện chế độ báo cáo, thống kê về trợ giúp pháp lý;.
- g) Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện hoạt động trợ giúp pháp lý.
- i) Thực hiện hợp tác quốc tế về trợ giúp pháp lý..
- bảo đảm các điều kiện làm việc cho Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước..
- a) Từ chối thụ lý vụ việc trợ giúp pháp lý;.
- b) Không thực hiện trợ giúp pháp lý;.
- c) Thực hiện trợ giúp pháp lý không đúng pháp luật;.
- d) Thay đổi người thực hiện trợ giúp pháp lý không đúng pháp luật.