« Home « Kết quả tìm kiếm

Tài liệu ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ Văn


Tóm tắt Xem thử

- Phần I: Đọc hiểu văn bản (2,0 điểm)..
- Câu 1: Nghị luận xã hội (3,0 điểm.
- Sang thu (Hữu Thỉnh) 2.3 Văn bản nghị luận.
- Liên kết câu và liên kết đoạn văn..
- Nắm được các phép liên kết câu trong đoạn văn và liên kết đoạn trong văn bản..
- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp và nhận diện thành phần câu, kiểu câu và các phép liên kết câu trong văn bản, nghĩa của câu trong văn bản..
- TẬP LÀM VĂN: Kiểu văn bản nghị luận 1.
- Nghị luận xã hội:.
- Từ đó rèn luyện cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- Nghị luận văn học:.
- Trình bày suy nghĩ về một vấn đề xã hội gần gũi với học sinh, nghị luận vấn đề theo hướng mở, thể hiện thái độ tình cảm của người viết về vấn đề cần trình bày..
- Nghị luận về một bài thơ ( đoạn thơ ) hoặc truyện ( đoạn trích truyện), một nhân vật trong tác phẩm truyện..
- Nghị luận để làm rõ một số vấn đề trong tác phẩm..
- Vận dụng lý thuyết, kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học..
- Biết cách nhận diện và viết bài văn nghị luận theo hướng mở ……….HẾT……….
- Đọc hiểu văn bản - Ngữ liệu:.
- văn bản nhật dung/.
- văn bản văn học..
- 01 đọan trích/văn bản hoàn chỉnh;.
- của câu trong văn bản..
- Câu 1: Tạo lập bài văn nghị luận xã hội.
- Câu 2: Tạo lập bài văn nghị luận văn học.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để viết một bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lý hoặc về sự việc, hiện tượng trong đời sống..
- Phần I: Đọc hiểu văn bản (3,0 điểm)..
- Câu 1: Nghị luận xã hội (2,0 điểm.
- Câu 2: Nghị luận văn học (5,0 điểm) PHẦN 2.
- 2.3.Văn bản nghị luận.
- cách dẫn trực tiếp, dẫn gián tiếp - Nắm được các phép liên kết câu trong đoạn văn và liên kết đoạn trong văn bản..
- Nhận diện các phép liên kết câu trong văn bản..
- Từ đó rèn luyện cách viết đoạn văn nghị luận xã hội về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- Dựa trên các văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 9 (đã được giới hạn phần Văn học), rèn luyện cách viết bài văn nghị luận văn học về một bài thơ (đoạn thơ), hoặc truyện (đoạn trích truyện), một nhân vật trong tác phẩm truyện..
- Nghị luận về một bài thơ (đoạn thơ) hoặc truyện (đoạn trích truyện), một nhân vật trong tác phẩm truyện..
- Vận dụng lý thuyết, kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội và bài văn NL văn học..
- Biết cách nhận diện và cách viết đoạn văn, bài văn nghị luận theo hướng mở..
- văn bản nhật dụng/.
- -Nhận diện thành phần câu, và các phép liên kết câu trong văn bản, nghĩa của câu trong văn bản..
- Cảm nhận, phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ (tu từ ngữ âm, từ vựng, cú pháp) trong văn bản/.
- Phần tập làm văn: Tạo lập một đoạn văn nghị luận xã hội.
- Nghị luận xã hội.
- Xác định vấn đề nghị luận, nắm chắc kĩ năng làm văn để viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 1 trang giấy thi) về tư tưởng đạo lí hoặc hiện tượng đời sống..
- Nghị luận văn học.
- Tạo Tạo lập một bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ hoặc một nhân vật, một vấn đề trong tác phẩm truyện.
- Nhớ được tên tác giả, tác phẩm các văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn 9..
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật chính của các văn bản..
- Kĩ năng đọc – hiểu văn bản III.
- Các văn bản cần học:.
- CHUYÊN ĐỀ 3: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Bài tập vận dụng: Trong văn bản «Bàn về đọc sách», Tác giả Chu Quang Tiềm đã đề xuất những phương pháp đọc sách nào? Viết đoạn văn ngắn bày tỏ quan điểm của em về một trong những phương pháp đọc sách mà em cho là hiệu quả?.
- NGHỊ LUẬN XÃ HỘI:.
- Các dạng nghị luận xã hội:.
- Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí:.
- Nghị luận về một hiện tượng đời sống:.
- Đề tài nghị luận thường gần gũi với đời sống và sát hợp với trình độ nhận thức của học sinh: tai nạn giao thông, hiện tượng môi trường bị ô nhiễm, trang phục, ngôn ngữ tuổi teen, sống vô cảm, văn hóa xếp hàng, những tiêu cực trong thi cử, nạn bạo hành trẻ em, phong trào thanh niên tiếp sức mùa thi, cuộc vận động giúp đỡ đồng bào hoạn nạn, những tấm gương người tốt việc tốt, việc tử tế….
- Nghị luận về một hiện tượng đời sống không chỉ có ý nghĩa xã hội mà còn có tác dụng giáo dục tư tưởng, đạo lí, cách sống đúng đắn, tích cực đối với học sinh, thanh niên..
- Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống:.
- Giới thiệu vấn đề nghị luận đặt ra ở đề bài: hiện tượng đời sống mà đề bài đề cập….
- 2.3.Nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra từ tác phẩm văn học:.
- Thực hiện trình tự các thao tác nghị luận tương tự như ở bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lí hoặc nghị luận về hiện tượng đời sống như đã nêu ở trên.
- Nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra từ tác phẩm văn học là kiểu bài nghị luận xã hội, không phải là kiểu bài nghị luận văn học.
- Cần tránh tình trạng làm lạc đề sang nghị luận văn học..
- Nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra từ trích báo, từ một cuộc điều tra xã hội, từ tranh ảnh, từ đoạn truyện kể.....
- Dựa vào ý chủ đề bài “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải, hãy viết một đoạn văn nghị luận bàn về lẽ sống cao đẹp của con người..
- (Trích báo Thanh niên, Chủ nhật Em hãy viết một đoạn văn nghị luận bàn về ý thức của người tham gia giao thông..
- Em hãy viết một đoạn văn nghị luận bàn về tình trạng nói dối ở học sinh, sinh viên hiện nay..
- Hãy viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em được gợi ra từ câu chuyện trên..
- NGHỊ LUẬN VĂN HỌC:.
- Học sinh được rèn các kĩ năng làm bài nghị luận: trình bày luận điểm, sử dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp, chứng minh, giải thích, thao tác bình-giảng.
- Nghị luận về nhân vật trong tác phẩm truyện (đoạn trích) a.
- Nghị luận về một đoạn thơ hoặc một bài thơ:.
- (Lưu ý: nếu yêu cầu nghị luận về đoạn thơ phải giới thiệu vị trí của đoạn thơ trong bài thơ.).
- Hãy viết bài văn nghị luận về vấn đề trên..
- Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1: (2.0 điểm).
- Viết bài văn nghị luận (khoảng một trang giấy thi) nêu suy nghĩ của em về tình trang ô nhiễm môi trường môi trường biểu hiện nay..
- Câu 3: (5.0 điểm).
- Đọc văn bản sau:.
- Câu 1 (2.0 điểm).
- Viết một đoạn văn nghị luận (khoảng một trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về thông điệp sống: “Hãy là người tử tế"..
- (Trích Truyện Kiều) Câu 2 (1.0 điểm):.
- Câu 3 (3.0 điểm):.
- MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1: (1.0 điểm).
- Câu 2: (1.0 điểm).
- Viết bài văn nghị luận (khoảng một trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa mẩu chuyện sau:.
- Từ hình vẽ bên, em hãy viết bài văn nghị luận xã hội (không quá 01 trang giấy thi) bày tỏ suy nghĩ của em về việc sử dụng công nghệ thông tin trong cuộc sống hiện nay..
- MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1: (2.0 điểm).
- Câu 2: (3.0 điểm).
- Đọc hiểu: (3.0 điểm) Đọc văn bản sau:.
- Xác định phép liên kết câu cho các từ in đậm trong văn bản..
- Từ văn bản ở phần đọc hiểu, viết đoạn văn khoảng một trang giấy thi, trình bày suy nghĩ của em về sự chiến thắng.
- Đặt nhan đề và nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?.
- Nêu nhận xét của em về cậu học trò được nói đến trong văn bản trên bằng một câu văn có sử dụng thành phần phụ khởi ngữ?.
- Viết một đoạn văn (khoảng một trang giấy) trình bày suy nghĩ của em về một trong những giá trị trên..
- Đặt nhan đề và nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản trên..
- Ở văn bản trên (phần “Đọc - hiểu.
- Viết đoạn văn khoảng một trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về quan điểm trên..
- Câu 2 (5.0 điểm).
- Đọc hiểu (3.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:.
- Thông điệp của văn bản trên là gì?.
- Chỉ ra và gọi tên hai thành phần biệt lập khác nhau trong văn bản trên?.
- Từ văn bản phần đọc hiểu, viết đoạn văn khoảng một trang giấy thi, nêu suy nghĩ của em về nội dung: hãy biết nói lời cám ơn.
- Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản? Tại sao chiếc máy “ATM gạo”.
- Viết một đoạn văn (khoảng một trang giấy) trình bày suy nghĩ của em về một trong hai giá trị trên..
- Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản..
- Trình bày ý nghĩa của văn bản trên bằng đoạn văn khoảng 3-5 dòng