« Home « Kết quả tìm kiếm

Ôn tập Phi kim, sơ lược bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học


Tóm tắt Xem thử

- SƠ LƢỢC BẢN TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I.
- Câu 1: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc:.
- Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng C.
- Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột D.
- Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm.
- Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, sắp xếp theo Z tăng dần C.
- Bảng tuần hoàn có 7 chu kì, số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử.
- Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A, 8 nhóm B, 18 cột trong đó nhóm A có 8 cột và nhóm B có 10 cột Câu 3: Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử:.
- Câu 4: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và số chu kì lớn:.
- Câu 5: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là:.
- Câu 6: Các nguyên tố Na, Mg, Al, Si, P,S, Cl,Ar thuộc chu kì 3.
- Câu 7: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 16, nguyên tố X thuộc A.
- Chu kì 3, nhóm IVA B.
- Chu kì 3, nhóm VIA.
- Chu kì 4, nhóm IVA D.
- Chu kì 4, nhóm IIIA.
- Câu 8: Số hiệu nguyên tử Z của nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là .
- Câu 9: Số hiệu nguyên tử Z của nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là .
- Cả 4 nguyên tố trên thuộc 1 chu kì B.
- A, M thuộc chu kì 3.
- M, Q thuộc chu kì 4 D.
- Q thuộc chu kì 3.
- Câu 10: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất l à 3p.
- Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng.
- Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2.
- Nguyên tố X, Y lần lượt là.
- Câu 11: Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là.
- Câu 12: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và số chu kì lớn là.
- Câu 13: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là.
- Câu 14: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào?.
- Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột D.
- Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
- Bảng tuần hoàn có 7 chu kì.
- Số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử D.
- Câu 16: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo:.
- Chiều tăng dần của số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử..
- Chiều tăng dần của điện tích hạt nhân của nguyên tử..
- Chiều tăng dần của nguyên tử khối..
- Chiều giảm dần của điện tích hạt nhân của nguyên tử..
- Câu 17: Đại lượng nào của nguyên tố hóa học biến thiên tuần hoàn:.
- Số lớp electron và số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử..
- Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử..
- Điện tích hạt nhân và số electron của nguyên tử..
- Nguyên tử khối..
- Câu 18: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn do Mendeleev công bố được sắp xếp theo chiều tăng dần A.
- khối lượng nguyên tử.
- bán kính nguyên tử..
- số hiệu nguyên tử.
- độ âm điện của nguyên tử.
- Câu 19: Cho dãy các nguyên tố nhóm IIA : Mg – Ca – Sr – Ba.
- Câu 20: Cho dãy các nguyên tố nhóm VA : N – P – As – Sb – Bi.
- Câu 21: Những nguyên tố hoá học trong cùng một nhóm A có những tính chất sau : A.
- Câu 22: Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho biết những thông tin nào sau đây?.
- Số đơn vị điện tích hạt nhân trong nguyên tử của nguyên tố B.
- Số electron có trong nguyên tử của nguyên tố.
- Số proton trong nguyên tử.
- Số thứ tự của nguyên tử nguyên tố trong bảng tuần hoàn E.
- Câu 23: Nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm VII (VIIA) còn gọi là A.
- Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử..
- Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron..
- Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử..
- Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron..
- Câu 29: Sục khí clo vào dung dịch KOH ở nhiệt độ thường, sản phẩm của phản ứng gồm:.
- Câu 30: Cho 5,6g kim loại M hoá trị III tác dụng với Cl 2 dư thì thu được 16,25g muối.Vậy kim loại M là : A.
- Câu 35: Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: Điện tích hạt nhân là 12+.
- Câu 36: Dãy công thức hoá học của oxit tương ứng với các nguyên tố hoá học thuộc chu kì 3 là:.
- quyển, độ tan giảm đi, khí CO 2 trong dung dịch thoát ra..
- Thể tích của khí clo thu được ở đktc là:.
- Câu 40: Đốt hoàn toàn sắt trong 6,72 lít khí clo dư ở đktc thu được a gam muối.
- Câu 42: Trong hợp chất khí với oxi của nguyên tố X có hoá trị IV, oxi chiếm 50% về khối lượng..
- Nguyên tố X là:.
- Câu 43: Cho hoàn toàn 8,4g NaHCO 3 vào dung dịch HCl thu được một chất khí, dẫn khí này qua dung dịch nước vôi trong lấy dư thì thu được a gam muối kết tủa.
- Phản ứng xong thu được 5,5 gam kết tủa.
- Dùng dung dịch NaOH dư hòa tan hoàn toàn 5,94g Al thu được khí A.
- Khí B thu được bằng cách lấy axit HCl đặc, dư hòa tan hết1,896g KMnO 4 .
- Nhiệt phân hoàn toàn 12,25g KClO 3 có xúc tác thu được khí C.Cho A, B và C vào một bình kín rồi đốt cháy để các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
- Sau đó bình được làm lạnh để ngưng tụ hết hơi nước và giả sử các chất tan hết vào nước thu được dung dịch D.
- Cho A gam hỗn hợp sắt và đồng tác dụng với Clo (đun nóng), thu được 18,9375 gam hỗn hợp sản phẩm..
- Hòa tan sản phẩm vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 12,925 gam kết tủa.
- Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam than, thu được hỗn hợp khí gồm CO 2 và CO.
- Dẫn hỗn hợp khí thu được vào ống nghiệm đựng CuO (dư) nung nóng.
- Khi phản ứng xong, cho toàn bộ lượng khí thu được vào nước vôi trong (lấy dư) thu được a gam kết tủa.Viết các phương trình phản ứng.
- Khí A thu được khi cho 87 gam MnO 2 tác dụng với axit clohiđric đặc, dư.
- Dẫn A vào 500ml dung dịch NaOH 5M (D = 1,25 g/lml),thu được dung dịch B.
- Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch B..
- Biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể..
- b/ Tính thành phần các chất trong dung dịch sau..
- Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A.Cho dung dịch HCl 1M phản ứng vừa đủ với A thu được hỗn hợp khí B..
- Cho 10,8g kim loại hóa trị III tác dụng với clo dư thì thu được 53,4g muối.
- Tính thể tích dung dịch NaOH 1M để tác dụng hoàn toàn với 1,12 lit khí Clo (đktc).
- Nồng độ mol của các chất sau phản ứng? Giả thiết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể..
- Dẫn 16 lit hỗn hợp CO, CO 2 qua nước vôi trong dư thu được khí A..
- a) Hãy xác định công thức của một loại oxít sắt, biết rằng khi cho 32g oxit sắt này tác dụng hoàn toàn với khí cacbon oxit thì thu được 22,4g chất rắn.
- Tính khối lượng kết tủa thu được..
- Cho 69,6g MnO 2 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thu được một lượng khí X.
- Dẫn khí X vào 500ml dung dịch NaOH 4M thu được dung dịch A.
- Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A.
- Giả thiết rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể..
- Cho hỗn hợp khí CO và CO 2 đi qua dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được1g kết tủa trắng.
- Nếu cho hỗn hợp qua CuO nóng dư, thu được 0,64g Cu.