« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2020 môn Vật lý trường THPT Quang Hà – Vĩnh Phúc


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Trong dao động điều hoà, lực kéo về đổi chiều khi.
- vận tốc bằng không..
- Câu 2: Lực kéo về để tạo ra dao động của con lắc đơn là:.
- Câu 3: Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng có phương trình dao động tại nguồn O.
- Biên độ sóng A bằng:.
- Câu 4: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và dao động điều hoà với tần số f = 4,5 Hz.
- Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 40 cm đến 56 cm.
- Câu 5: Cho hai dao động điều hòa cùng phương: x 1.
- Biết phương trình dao động tổng hợp là x = 5 cos.
- Biên độ dao động B có giá trị cực đại khi A bằng:.
- Câu 7: Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động có tần số f = 30Hz.
- Vận tốc truyền sóng là một giá trị trong khoảng từ 1,6m/s đến 2,9m/s.
- Biết tại điểm M trên phương truyền sóng cách O một khoảng 10cm, sóng tại đó luôn dao động ngược pha với dao động tại O.
- Giá trị của vận tốc truyền sóng là.
- Câu 8: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp S 1 ,S 2 cách nhau một khoảng 20 cm dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha, cùng tần số f = 50 Hz.
- Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5 m/s.
- Điểm nằm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách đường trung trực của S 1 S 2 một khoảng ngắn nhất là.
- Câu 9: Một dây thép dài AB = 60 cm hai đầu được gắn cố định, được kích thích cho dao động bằng một nam châm điện nuôi bằng mạng điện thành phố tần số 50 Hz.
- Tốc độ truyền sóng trên dây là.
- Câu 10: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A 1 =8cm.
- Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng:.
- Câu 11: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động theo phương vuông góc mặt nước tại hai điểm S 1 và S 2 với các phương trình lần lượt là: u 1 = acos(10πt) cm và u 2 = acos(10πt + π/2) cm.
- Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1 m/s.
- Câu 12: Một con lắc đơn đang nằm yên ở vị trí cân bằng.
- Truyền cho vật treo một vận tốc ban đầu v 0 theo phương ngang thì con lắc dao động điều hòa.
- Sau 0,05s vật chưa đổi chiều chuyển động, độ lớn của gia tốc hướng tâm còn lại một nửa so với ngay sau thời điểm truyền vận tốc và bằng 0,05m/s 2 .
- Vận tốc v 0 bằng bao nhiêu? Lấy g= 10m/s 2.
- Câu 13: Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào:.
- Pha dao động của ngoại lực.
- Biên độ ngoại lực..
- Tần số ngoại lực.
- Câu 14: Trên một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định có sóng dừng với tần số dao động là 5Hz..
- Biên độ dao động của điểm bụng sóng là 2 cm.
- Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm của hai bó sóng cạnh nhau có cùng biên độ 1 cm là 2 cm.
- Câu 16: Quan sát sóng dừng trên sợi dây AB, đầu A dao động điều hòa theo phương vuông góc với sợi dây (coi A là nút).
- Với đầu B tự do và tần số dao động của đầu A là 22 Hz thì trên dây có 6 nút..
- Nếu đầu B cố định và coi tốc độ truyền sóng của dây như cũ, để vẫn có 6 nút thì tần số dao động của đầu A phải bằng.
- Câu 17: Một vật dao động điều hòa với ω =10rad/s.
- Khi vận tốc của vật là 20cm/s thì gia tốc của nó bằng 2 3 m/s 2 .
- Biên độ dao động của vật là.
- Biết biên độ sóng không đổi và bước sóng lan truyền 2 cm.
- Điểm M trên đoạn CO (O là trung điểm AB) cách O một đoạn ngắn nhất bằng bao nhiêu thì nó dao động với biên độ 9a.
- Câu 19: Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc đơn không phụ thuộc vào A.
- Câu 20: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng 50g, lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng 50N/m.
- Do có ma sát với sàn nên vật dao động tắt dần.
- Biết biên độ dao động giảm đi 1mm sau mỗi lần vật đi qua vị trí cân bằng.Lấy g = 10m/s 2 .
- Câu 21: Chu kì dao động một con lắc đơn tăng thêm 20% thì chiều dài con lắc sẽ phải:.
- Câu 22: Cho hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: x 1 = A 1 cos(100πt+φ)cm và x 2 = 6sin(100πt+.
- Dao động tổng hợp x = x 1 + x 2 = 6 3 cos(100πt)cm.
- Câu 23: Một vật dao động cưỡng bức do tác dụng của ngoại lực F  0,5cos10 t  (F tính bằng N, t tính bằng s).
- Vật dao động với.
- biên độ 0,5 m.
- tần số 5 Hz.
- tần số góc 10 rad/s.
- Chu kì dao động của các phần tử nước là:.
- Câu 25: Một vật dao động điều hòa với tần số f = 3 Hz .
- Phương trình dao động của vật là:.
- Câu 27: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B dao động theo phương trình:.
- Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng là 60 cm/s.
- Tại một thời điểm nào đó vận tốc của M 1 có giá trị là  40 cm / s thì giá trị của vận tốc của M 2 lúc đó là.
- Câu 28: Một sóng cơ học lan truyền trên mặt thoáng chất lỏng nằm ngang với tần số 10Hz, tốc độ truyền sóng 1,2m/s.
- dòng chuyển động của các điện tích..
- Câu 30: Trong dao động điều hoà của một vật thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí động năng bằng thế năng là 0,9s.
- Biết rằng ống sáo phát ra âm to nhất ứng với hai giá trị tần số của hai họa âm liên tiếp là 150 Hz và 250 Hz.
- Tần số âm nhỏ nhất khi ống sáo phát ra âm to nhất bằng.
- Câu 32: Một con lắc lo xo năm ngang gồm vật nhỏ m= 200 g, K = 20 N/m, hệ số ma sát trượt 0,1.
- Ban đầu lò xo dãn 10 cm, thả nhẹ để vật dao động tắt dần, lấy g = 10 m/s 2 .
- Khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha..
- Câu 34: Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi:.
- Ngược pha với vận tốc.
- Sớm pha /2 so với vận tốc..
- Trễ pha /2 so với vận tốc.
- Cùng pha với vận tốc..
- Câu 35: Một con lắc lò xo có m dao động với biên độ A và tần số f .
- vận tốc có độ lớn bằng A  f .
- Câu 37: Treo hai vật nhỏ có khối lượng m 1 và m 2 vào một lò xo nhẹ, ta được một con lắc lò xo dao động với tần số f.
- Nếu chỉ treo vật khối lượng m 1 thì tần số dao động của con lắc là f.
- Nếu chỉ treo vật m 2 thì tần số dao động của con lắc là.
- Câu 38: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian?.
- Biên độ và cơ năng.
- Biên độ và gia tốc.
- Li độ và tốc độ.
- Biên độ và tốc độ..
- Tần số dao động là 10 Hz.
- Câu 40: Một con lắc lò xo nằm ngang đang dao động tự do với biên độ 6cm