« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư 01/2011/TT-BNV Hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính


Tóm tắt Xem thử

- Hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính.
- Bộ Nội vụ hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính như sau:.
- Thông tư này hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính và bản sao văn bản.
- Thể thức văn bản.
- Kỹ thuật trình bày văn bản.
- Phông chữ trình bày văn bản.
- Văn bản hành chính được trình bày trên khổ giấy khổ A4 (210 mm x 297 mm)..
- Văn bản hành chính được trình bày theo chiều dài của trang giấy khổ A4 (định hướng bản in theo chiều dài)..
- Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản 1.
- Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản bao gồm tên của cơ quan, tổ chức chủ quản trực tiếp (nếu có) (đối với các tổ chức kinh tế có thể là công ty mẹ) và tên của cơ quan, tổ chức ban hành văn bản..
- Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản được trình bày tại ô số 2.
- Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản trình bày bằng chữ in hoa, cùng cỡ chữ như cỡ chữ của Quốc hiệu, kiểu chữ đứng, đậm, được đặt canh giữa dưới tên cơ quan, tổ chức chủ quản.
- tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản dài có thể trình bày thành nhiều dòng, ví dụ:.
- Số, ký hiệu của văn bản 1.
- a) Số của văn bản.
- Số của văn bản là số thứ tự đăng ký văn bản tại văn thư của cơ quan, tổ chức.
- b) Ký hiệu của văn bản.
- Số, ký hiệu của văn bản được trình bày tại ô số 3, được đặt canh giữa dưới tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản..
- giữa số và ký hiệu văn bản có dấu gạch chéo.
- giữa các nhóm chữ viết tắt ký hiệu văn bản có dấu gạch nối.
- Địa danh và ngày, tháng, năm ban hành văn bản 1.
- Địa danh ghi trên văn bản của các cơ quan, tổ chức Trung ương là tên của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi cơ quan, tổ chức đóng trụ sở, ví dụ:.
- Địa danh ghi trên văn bản của các cơ quan, tổ chức cấp tỉnh:.
- Địa danh ghi trên văn bản của các cơ quan, tổ chức cấp huyện là tên của huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, ví dụ:.
- Văn bản của Ủy ban nhân dân xã Kim Liên (huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An): Kim Liên,.
- b) Ngày, tháng, năm ban hành văn bản.
- Ngày, tháng, năm ban hành văn bản phải được viết đầy đủ.
- Tên loại và trích yếu nội dung của văn bản 1.
- Tên loại văn bản là tên của từng loại văn bản do cơ quan, tổ chức ban hành..
- Khi ban hành văn bản đều phải ghi tên loại, trừ công văn..
- Tên loại và trích yếu nội dung của các loại văn bản có ghi tên loại được trình bày tại ô số 5a.
- tên loại văn bản (nghị quyết, quyết định, kế hoạch, báo cáo, tờ trình và các loại văn bản khác) được đặt canh giữa bằng chữ in hoa, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm.
- trích yếu nội dung văn bản được đặt canh giữa, ngay dưới tên loại văn bản, bằng chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm.
- Nội dung văn bản.
- a) Nội dung văn bản là thành phần chủ yếu của văn bản..
- Phù hợp với hình thức văn bản được sử dụng;.
- b) Bố cục của văn bản.
- Nội dung văn bản được trình bày tại ô số 6..
- Trường hợp nội dung văn bản được bố cục theo phần, chương, mục, điều, khoản, điểm thì trình bày như sau:.
- Điểm trình bày như trường hợp nội dung văn bản được bố cục theo phần, chương, mục, điều, khoản, điểm..
- Chức vụ ghi trên văn bản là chức vụ lãnh đạo chính thức của người ký văn bản trong cơ quan, tổ chức.
- không ghi lại tên cơ quan, tổ chức, trừ các văn bản liên tịch, văn bản do hai hay nhiều cơ quan, tổ chức ban hành.
- việc ký thừa lệnh, ký thừa ủy quyền do các cơ quan, tổ chức quy định cụ thể bằng văn bản..
- c) Họ tên bao gồm họ, tên đệm (nếu có) và tên của người ký văn bản.
- Đối với văn bản giao dịch.
- Họ tên của người ký văn bản được trình bày tại ô số 7b.
- mỗi dấu đóng tối đa 05 trang văn bản..
- Nơi nhận phải được xác định cụ thể trong văn bản.
- Từ “Kính gửi” và tên các cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân nhận văn bản được trình bày bằng chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng;.
- Phần liệt kê các cơ quan, tổ chức, đơn vị và cá nhân nhận văn bản được trình bày bằng chữ in thường, cỡ chữ 11, kiểu chữ đứng.
- Phụ lục văn bản phải có tiêu đề.
- e) Phụ lục văn bản.
- Phụ lục văn bản được trình bày trên các trang riêng.
- g) Số trang văn bản.
- Tên cơ quan, tổ chức sao văn bản.
- dấu của cơ quan, tổ chức sao văn bản và nơi nhận được thực hiện theo hướng dẫn tại Điều 9, 12, 13 và 14 của Thông tư này..
- b) Tên cơ quan, tổ chức sao văn bản (tại ô số 2).
- dấu của cơ quan, tổ chức sao văn bản (tại ô số 6).
- Cục Kiểm tra văn bản QPPL (Bộ Tư pháp);.
- (Kèm theo Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nội vụ) Stt Tên loại văn bản hành chính Chữ viết tắt.
- Bản sao văn bản.
- Ô số : Thành phần thể thức văn bản 1 : Quốc hiệu.
- 2 : Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản 3 : Số, ký hiệu của văn bản.
- 4 : Địa danh và ngày, tháng, năm ban hành văn bản 5a : Tên loại và trích yếu nội dung văn bản.
- 6 : Nội dung văn bản.
- 2 : Tên cơ quan, tổ chức sao văn bản 3 : Số, ký hiệu bản sao.
- 3 Số, ký hiệu của văn bản In thường 13 Đứng Số: 15/QĐ-BNV.
- a Đối với văn bản có tên loại.
- Tên loại văn bản In hoa 14 Đứng, đậm CHỈ THỊ.
- 14 Phụ lục văn bản.
- địa danh và ngày, tháng, năm văn bản cỡ chữ 13..
- Mẫu trình bày văn bản hành chính.
- Mẫu 1.2 - Quyết định (cá biệt) (quy định trực tiếp) Mẫu 1.3 - Quyết định (cá biệt) (quy định gián tiếp) Mẫu 1.4 - Văn bản có tên loại khác.
- Mẫu trình bày bản sao văn bản Mẫu 2.1 Bản sao văn bản.
- TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC (2).
- Mẫu văn bản (ban hành kèm theo quyết định).
- (1) Trích yếu nội dung của văn bản..
- Mẫu 1.4 – Văn bản có tên loại khác.
- (2) Tên cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước ban hành văn bản..
- (3) Chữ viết tắt tên loại văn bản..
- (4) Chữ viết tắt tên cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước ban hành văn bản..
- (7) Trích yếu nội dung văn bản..
- (8) Nội dung văn bản..
- (7) Thẩm quyền ký văn bản..
- Mẫu 1.7 – Văn bản có tên loại của các Ban Hội đồng nhân dân.
- (2) Số thứ tự đăng ký văn bản của Hội đồng nhân dân..
- (5) Trích yếu nội dung văn bản..
- (6) Nội dung văn bản..
- Mẫu 1.8 – Văn bản có tên loại của Đoàn Đại biểu Quốc hội.
- (2) Chữ viết tắt tên loại văn bản..
- (4) Trích yếu nội dung văn bản..
- (5) Nội dung văn bản..
- (6) Thẩm quyền ký văn bản.
- (3) Chữ viết tắt tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản..
- (2) Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản..
- Mẫu 2.1 – Bản sao văn bản.
- (2) Tên cơ quan, tổ chức thực hiện sao văn bản..
- (5) Chữ viết tắt tên cơ quan, tổ chức sao văn bản..
- Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật.
- Tên các loại văn bản