« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị định 109/2017/NĐ-CP Quy định về bảo vệ và quản lý Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ VÀ QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA VÀ THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI Ở VIỆT NAM.
- Chính phủ ban hành Nghị định quy định về bảo vệ và quản lý Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới ở Việt Nam..
- Nghị định này quy định về bảo vệ và quản lý Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới ở Việt Nam;.
- trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức trong việc bảo vệ và quản lý Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới ở Việt Nam..
- Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới (sau đây gọi chung là di sản thế giới) là di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh tiêu biểu của Việt Nam có giá trị nổi bật toàn cầu về văn hóa và thiên nhiên, được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (sau đây gọi chung là UNESCO) ghi vào Danh mục Di sản thế giới..
- Khu vực di sản thế giới là vùng chứa đựng các yếu tố gốc tạo nên giá trị nổi bật toàn cầu của di sản thế giới..
- BẢO VỆ VÀ QUẢN LÝ DI SẢN THẾ GIỚI.
- Bảo vệ khu vực di sản thế giới và vùng đệm của khu vực di sản thế giới.
- Khu vực di sản thế giới được bảo vệ như đối với khu vực bảo vệ I của di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh theo quy định của pháp luật về di sản văn hóa..
- Chỉ số giám sát định kỳ tình trạng bảo tồn yếu tố gốc của di sản thế giới.
- Tính bền vững của di sản văn hóa phi vật thể..
- Các yếu tố gốc khác cấu thành giá trị nổi bật toàn cầu của di sản thế giới cần được giám sát..
- Quy hoạch tổng thể di sản thế giới.
- Nguyên tắc lập, thời hạn của kế hoạch quản lý di sản thế giới.
- Nguyên tắc lập kế hoạch quản lý di sản thế giới:.
- b) Phù hợp với hồ sơ di sản thế giới đã được đệ trình và lưu giữ tại UNESCO và quy hoạch tổng thể di sản thế giới;.
- giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa bảo vệ di sản thế giới với phát triển bền vững;.
- Thời hạn của kế hoạch quản lý di sản thế giới là 05 năm, tầm nhìn 20 năm..
- Nội dung cơ bản của kế hoạch quản lý di sản thế giới.
- Mô tả di sản thế giới.
- b) Hiện trạng khu vực di sản thế giới và vùng đệm của khu vực di sản thế giới;.
- c) Cộng đồng sinh sống trong khu vực di sản thế giới và vùng đệm của khu vực di sản thế giới;.
- d) Giá trị về lịch sử, văn hóa, khoa học và thẩm mỹ của di sản thế giới;.
- đ) Tuyên bố giá trị nổi bật toàn cầu của di sản thế giới đã được Ủy ban Di sản thế giới công nhận..
- Thực trạng bảo vệ và quản lý di sản thế giới..
- Mục tiêu của kế hoạch quản lý di sản thế giới..
- Quy định pháp lý trong nước và quốc tế có liên quan đến việc bảo vệ và quản lý di sản thế giới.
- cơ chế, chính sách áp dụng đối với việc bảo vệ và quản lý di sản thế giới..
- Giám sát định kỳ tình trạng bảo tồn của di sản thế giới: Chỉ số cần giám sát.
- những biện pháp bảo vệ cần thực hiện để ngăn chặn các nguy cơ tác động, ảnh hưởng tới di sản thế giới..
- Quyền lợi và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân liên quan tới việc bảo vệ và quản lý di sản thế giới..
- Phương án kiện toàn tổ chức bộ máy và nguồn nhân lực của tổ chức được giao quản lý, sử dụng di sản thế giới..
- Đề xuất nhiệm vụ bảo quản, tu bổ, phục hồi, phát huy giá trị di sản thế giới và nguồn kinh phí thực hiện..
- Thẩm quyền lập, thẩm định, phê duyệt kế hoạch quản lý di sản thế giới.
- b) Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì thẩm định kế hoạch quản lý di sản thế giới..
- a) Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định việc chọn Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm chủ trì tổ chức lập kế hoạch quản lý di sản thế giới.
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có liên quan chịu trách nhiệm phối hợp lập kế hoạch quản lý di sản thế giới..
- dân cấp tỉnh có liên quan đồng thời đề nghị Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thẩm định và phê duyệt kế hoạch quản lý di sản thế giới;.
- b) Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì thẩm định và phê duyệt kế hoạch quản lý di sản thế giới..
- Thủ tục thẩm định, phê duyệt kế hoạch quản lý di sản thế giới.
- Hồ sơ đề nghị thẩm định kế hoạch quản lý di sản thế giới gồm:.
- nhất của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có liên quan đối với kế hoạch quản lý di sản thế giới);.
- b) Dự thảo kế hoạch quản lý di sản thế giới;.
- c) Dự thảo Quyết định phê duyệt kế hoạch quản lý di sản thế giới;.
- d) Bản tổng hợp giải trình, tiếp thu ý kiến góp ý của các cơ quan, tổ chức và cộng đồng địa phương về nội dung kế hoạch quản lý di sản thế giới..
- Kế hoạch quản lý di sản thế giới và Quyết định phê duyệt được gửi và lưu giữ tại các cơ quan, tổ chức sau:.
- a) Trung tâm Di sản thế giới;.
- d) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc bộ, ngành được giao trực tiếp quản lý di sản thế giới;.
- đ) Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch hoặc Sở Văn hóa và Thể thao nơi có di sản thế giới;.
- e) Tổ chức được giao quản lý, sử dụng di sản thế giới..
- Điều chỉnh kế hoạch quản lý di sản thế giới.
- Việc điều chỉnh kế hoạch quản lý di sản thế giới được thực hiện trong các trường hợp sau:.
- a) Theo yêu cầu của Ủy ban Di sản thế giới và Trung tâm Di sản thế giới;.
- b) Có sự điều chỉnh lớn về khu vực di sản thế giới và vùng đệm của khu vực di sản thế giới;.
- Nguyên tắc xây dựng quy chế bảo vệ di sản thế giới.
- Nội dung quy chế bảo vệ di sản thế giới.
- a) Bảo vệ khu vực di sản thế giới;.
- b) Bảo vệ vùng đệm của khu vực di sản thế giới..
- a) Bảo quản, tu bổ, phục hồi di sản thế giới;.
- g) Những vấn đề quan trọng khác cần xây dựng thành quy định trong việc phối hợp, thực hiện bảo vệ di sản thế giới..
- Thẩm quyền xây dựng và phê duyệt quy chế bảo vệ di sản thế giới.
- a) Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định việc chọn Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm chủ trì tổ chức xây dựng quy chế bảo vệ di sản thế giới.
- b) Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phê duyệt quy chế bảo vệ di sản thế giới được phân bổ trên địa bàn từ 02 tỉnh trở lên quy định tại khoản này..
- Tổ chức được giao quản lý, sử dụng di sản thế giới.
- Nhiệm vụ của tổ chức được giao quản lý, sử dụng di sản thế giới.
- Triển khai chương trình, kế hoạch, dự án đầu tư trong lĩnh vực bảo quản, tu bổ, phục hồi di sản thế giới..
- Tổ chức hoặc liên kết tổ chức hoạt động tuyên truyền, quảng bá, trưng bày, giới thiệu về di sản thế giới.
- tại di sản thế giới và trưng bày, triển lãm lưu động bên ngoài phạm vi di sản thế giới.
- tổ chức trình diễn, giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể gắn với di sản thế giới..
- Ứng dụng khoa học công nghệ vào việc bảo vệ, bảo quản, tu bổ, phục hồi, tôn tạo di sản thế giới.
- bảo tồn và phát triển hệ động, thực vật để duy trì giá trị đa dạng sinh học của di sản thế giới.
- tham gia nghiên cứu đề xuất quy trình, quy phạm bảo quản, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di sản thế giới..
- Hướng dẫn, thuyết minh phục vụ khách tham quan du lịch tại di sản thế giới.
- Tuyên truyền nâng cao nhận thức và sự tham gia của cộng đồng vào việc bảo vệ và quản lý di sản thế giới..
- Nguồn tài chính phục vụ cho hoạt động bảo vệ và quản lý di sản thế giới bao gồm:.
- c) Khoản thu từ hoạt động dịch vụ tại di sản thế giới;.
- TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ VÀ QUẢN LÝ DI SẢN THẾ GIỚI Điều 18.
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện việc thống nhất quản lý nhà nước về di sản thế giới, cụ thể:.
- Thẩm định, phê duyệt kế hoạch quản lý di sản thế giới, quy chế bảo vệ di sản thế giới theo quy định tại Điều 9 và Điều 14 Nghị định này..
- Chỉ đạo và tổ chức thực hiện việc tuyên truyền, phổ biến văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ và quản lý di sản thế giới..
- b) Thực hiện chủ trương, chính sách của UNESCO về di sản thế giới trên toàn cầu nói chung, di sản thế giới ở Việt Nam nói riêng;.
- d) Chỉ đạo tổ chức được giao quản lý, sử dụng di sản thế giới lập báo cáo định kỳ việc thực hiện Công ước Di sản thế giới..
- Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ và quản lý di sản thế giới.
- xử phạt vi phạm hành chính theo thẩm quyền trong lĩnh vực bảo vệ và quản lý di sản thế giới..
- Phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thẩm định nhiệm vụ quy hoạch tổng thể di sản thế giới, đồ án quy hoạch tổng thể di sản thế giới..
- c) Phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thẩm định nhiệm vụ quy hoạch tổng thể di sản thế giới, đồ án quy hoạch tổng thể di sản thế giới..
- Ban hành theo thẩm quyền và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ và quản lý di sản thế giới trong phạm vi địa phương..
- Lập, phê duyệt kế hoạch quản lý di sản thế giới.
- xây dựng, phê duyệt quy chế bảo vệ di sản thế giới theo quy định tại Điều 9 và Điều 14 Nghị định này..
- Tổ chức thực hiện quy hoạch tổng thể di sản thế giới, kế hoạch quản lý di sản thế giới, quy chế bảo vệ di sản thế giới theo chỉ đạo của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và bộ, ngành liên quan..
- Chỉ đạo và tổ chức thực hiện việc tuyên truyền, phổ biến, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ và quản lý di sản thế giới.
- Quản lý và sử dụng các nguồn vốn đầu tư cho hoạt động bảo vệ và quản lý di sản thế giới bảo đảm đúng mục tiêu, hiệu quả và tránh thất thoát.
- phân bổ nguồn thu quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều 17 cho các hoạt động bảo vệ và quản lý di sản thế giới..
- Huy động các nguồn lực thực hiện dự án thành phần thuộc quy hoạch tổng thể di sản thế giới, kế hoạch quản lý di sản thế giới..
- Kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý những vướng mắc về chế độ, chính sách trong việc bảo vệ và quản lý di sản thế giới..
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ tổ chức bảo vệ và quản lý di sản thế giới thuộc phạm vi địa phương mình theo quy định của pháp luật..
- Trách nhiệm của Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia.
- Phối hợp kiểm tra việc thực hiện cam kết quốc tế về bảo vệ, quản lý di sản thế giới khi được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị..
- Thực hiện nhiệm vụ khác liên quan đến di sản thế giới theo quy định tại Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia..
- Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia;