« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi chính thức THPT Quốc Gia 2019 môn Lịch sử của Bộ GD&ĐT – Mã đề thi 320


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Trong sự nghiệp đổi mới đất nước (từ năm 1986), Việt Nam có chủ trương nào sau đây?.
- Câu 2: Trong phong trào cách mạng Xô viếtNghệ-Tmh đã.
- đề ra Đề cương văn hóa Việt Nam..
- Câu 3: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần hai ở Đông Dương thực dân Pháp tập trung đầu tư vào.
- Câu 5: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân Ấn Độ đấu tranh chống lại ách thống trị của thực dân.
- Câu 6: Văn kiện nào sau đây được Hội nghị thảnh lập Đảng Cộng sản Vỉệt Nam (đầu năm 1930) thông qua?.
- Đề cương văn hóa Việt Nam.
- Luận cương chính trị..
- Báo cáo chính trị.
- Câu 7: Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên trên thế giới.
- thực hiện cuộc cách mạng xanh.
- Câu 8: Năm 1948, sản lượng công nghiệp của quốc gia nào chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp của toàn thế giới?.
- Câu 9: Ngày lực lượng vũ trang nào được thành lập ở Việt Nam?.
- Việt Nam Giải phóng quân.
- Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân.
- Câu 10: Theo Hiệp định Sơ bộ quân Pháp được ra miền Bắc Việt Nam làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật thay cho lực lượng quân đội nào?.
- Câu 11: Ngày Mĩ mở cuộc tiến công vào thôn Vạn Tường (Quảng Ngãi) với mục tiêu chủ yếu nào sau đây?.
- Câu 12: Trong những năm Mĩ thực hiện chiến lược nào sau đây ở miền Nam Việt Nam?.
- Đông Dương hóa chiến tranh.
- Chiến tranh đặc biệt..
- Việt Nam hóa chiến tranh.
- Câu 13: Từ sau năm 1991 đến năm 2000, Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới “một cực” trong bối cảnh nào sau đây?.
- Mĩ đã kiểm soát được tất cả các liên minh kinh tế-chính trị-quân sự khu vực..
- Mĩ là trung tâm kinh tế-tài chính duy nhất của thế giới..
- Câu 14: Nội dung nào sau đây là ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước ở Việt Nam .
- Là điều kiện trực tiếp để Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN..
- Tạo điều kiện hoàn thành cuộc cách mạng giải phóng dân tộc..
- Câu 15: Nội dung nào sau đây không phải là mục đích của Việt Nam khi mở chiến dịch Biên giới thu-đông năm 1950?.
- Khai thông đường sang Trung Quốc và các nước trên thế giới C.
- Câu 16: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng xã hội có khả năng vươn lên nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam là.
- Câu 17: Cao trào kháng Nhật cứu nước (1945) ở Việt Nam có ý nghĩa nào sau đây?.
- Củng cố chính quyền cách mạng trong cả nước..
- Bước đâu xây dựng lực lượng cho cách mạng..
- Giúp cho quần chúng nhân dân tập dượt đấu tranh..
- Câu 18: Trong thời kì sự kiện nào đánh dấu cách mạng Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ.
- Hiệp định Pari về Việt Nam được kí kết (1973)..
- Toán lính Mĩ cuối cùng rút khỏi Việt Nam (1973)..
- Câu 19: Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), Liên Xô không đóng quân tại khu vực nào sau đây?.
- Câu 20: Năm 1975, thắng lợi của nhân dân Môdămbích và Ănggôla trong cuộc đấu tranh chống thực dân Bồ Đào Nha là mốc đánh dấu.
- chủ nghĩa thực dân mới ở châu Phi sụp đổ hoàn toàn..
- chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cơ bản sụp đổ..
- chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi sụp đổ hoàn toàn..
- Câu 21: Thắng lợi của phong trào Đồng khởi ở miền Nam Vỉệt Nam đã A.
- làm phá sản chiến lược Chiến tranh đặc biệt của Mĩ..
- chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công..
- Câu 22: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập trong bối cảnh nào sau đây?.
- Trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ.
- Chiến tranh lạnh đã chấm dứt..
- Chủ nghĩa thực dân bị xóa bỏ hoàn toàn..
- Câu 23: Đảng Cộng sản Đông Dương xác định phương pháp đấu tranh là kết hợp công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp trong.
- phong trào dân chủ 1936-1939..
- cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền (1945)..
- phong trào cách mạng 1930-1931..
- Câu 24: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Vỉệt Nam ở ba tỉnh miền Tây Nam Kì từ năm 1867 đến năm 1874 thất bại là do.
- tương quan lực lượng không có lợi cho Việt Nam..
- Câu 25: Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga có điểm chung nào sau đây?.
- Sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng..
- Đối tượng đấu tranh chủ yếu là giai cấp tư sản..
- Nhiệm vụ chủ yếu là chống chủ nghĩa thực dân..
- Câu 26: Một trong những biểu hiện của vai trò quyết định nhất của cách mạng miền Bắc đổi với sự nghiệp chống Mĩ, cứu nước ở Việt Nam là.
- trực tiếp đánh thắng các chiến lược chiến tranh xâm lược của Mĩ..
- giành thắng lợi trong trận quyết chiến chiến lược, kết thúc chiến tranh..
- Câu 27: Sự ra đời và tham gia đời sống chính trị thế giới của hơn 100 quốc gia độc lập sau Chiến tranh thế giới hai.
- đã thúc đẩy phong hào đấu tranh vì hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội..
- Câu 28: Hai giai đoạn của phong trào cần vương cuối thế ki XIX ở Việt Nam có điểm chung nào sau đây?.
- Câu 29: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất và cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương có điểm chung nào sau đây?.
- Câu 30: Việc kí kết Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972) và Định ước Henxinki (1975) đều có tác động nào sau đây?.
- Câu 31: Ở Việt Nam, phong trào dân chủ có điểm khác biệt nào sau đây về bối cảnh lịch sử so với phong trào cách mạng 1930-1931?.
- Đảng Cộng sản kịp thời lãnh đạo quần chúng đấu tranh..
- Phong trào cách mạng thế giới đang phát triển..
- Quốc tế Cộng sản chủ trương chuyển hướng đấu tranh..
- Câu 32: Quyết định nào sau đây của Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941) đã khắc phục được một trong những hạn chế của Luận cương chính trị .
- Sử dụng phương pháp bạo lực cách mạng..
- Thành lập mặt trận đoàn kết các lực lượng dân tộc..
- Câu 33: Ở Việt Nam, căn cứ địa trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hậu phương trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đều là nơi.
- đứng chân của lực lượng vũ trang ba thứ quân..
- giải quyết vấn đề tiềm lực của cách mạng..
- Câu 34: Lí luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc có giá trị nào sau đây đối với lịch sử Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX?.
- Là vũ khí tư tưởng của phong trào dân tộc theo khuynh hướng vô sản..
- Làm cho phong trào yêu nước chuyển hẳn sang khuynh hướng vô sản..
- Câu 35: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nghệ thuật chỉ đạo khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?.
- Kết hợp khởi nghĩa giành chính quyền ở cả nông thôn và thành thị..
- Khởi nghĩa giành chính quyền ở trung ương rồi tiến về các địa phương..
- Câu 36: Nhận xét nào sau đâỵ phản ánh đúng đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật từ những năm 40 của thế kỉ XX đến năm 2000?.
- Câu 37: Thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam chứng tỏ kết quả đấu tranh ngoại giao.
- không thể góp phần làm thay đổi so sánh lực lượng trên chiến trường..
- chỉ phản ánh kết quả của đấu tranh chính trị và quân sự..
- phụ thuộc vào tương quan lực lượng trến chiến trường..
- Câu 38: Nhận xét nào sau đây là đúng về điểm chung của trật tự thé giới theo hệ thống Vécxai- Oasinhtơn và trật tự thế giới hai cực Ianta?.
- Phản ánh quá trình thỏa hiệp và đấu tranh giữa các cường quốc..
- Giải quyết được mâu thuẫn giữa các nước tham gia chiến tranh thế giới..
- Phản ánh tương quan lực lượng giữa hai hệ thống chính trị xã hội đối lập..
- Hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa các nước có chế độ chính trị đối lập..
- Câu 39: Một trong những điểm tương đồng của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở Việt Nam là.
- lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định thắng lợi..
- kết hợp ba mặt trận quân sự, chính trị và ngoại giao..
- Câu 40: Hạn chế trong chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đầu thế kỉ XX để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam?.
- Chỉ phát động quần chúng đấu tranh khi có lực lượng vũ trang lớn mạnh..
- Phân tích tình hình thực tiễn để xác định phương thức đấu tranh phù hợp..
- Sự giúp đỡ từ bên ngoài là điều kiện tiên quyết để phát động đấu tranh.