« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi chính thức THPT Quốc Gia 2019 môn Lịch sử của Bộ GD&ĐT – Mã đề thi 301


Tóm tắt Xem thử

- Năm 1970, Mĩ sử dụng quân đội Sài Gòn tiến công xâm lược Campuchia nhằm thực hiện âm mưu nào sau đây?.
- Thiết lập trở lại Liên bang Đông Dương..
- Mở rộng chiến tranh ra toàn khu vực Đông Nam Á..
- Gạt ảnh hưởng của Pháp ở Đông Dương..
- Trong phong trào dân tộc dân chủ giai cấp nào tổ chức cuộc vận động người Việt Nam chỉ mua hàng của người Việt Nam?.
- Năm 1949, sản lượng nông nghiệp của nước nào bằng hai lần tổng sản lượng nông nghiệp của các nước Anh, Pháp, Cộng hòa Liên bang Đức, Italia, Nhật Bản?.
- Ngày 6-3-1946, đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí bản Hiệp định Sơ bộ với đại diện chính phủ nước nào sau đây?.
- Chiến thắng Ấp Bắc (1-1963) chứng tỏ quân dân miền Nam Việt Nam hoàn toàn có khả năng đánh bại chiến lược chiến tranh nào sau đây của Mĩ?.
- Chiến tranh cục bộ.
- Chiến tranh đặc biệt..
- Việt Nam hóa chiến tranh.
- Đông Dương hóa chiến tranh..
- Trong phong trào dân chủ nhân dân Việt Nam sử dụng hình thức đấu tranh nào sau đây?.
- Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang..
- Kết hợp đấu tranh quân sự với chính trị, binh vận..
- Một trong những thành tựu Việt Nam đạt được trong 5 năm đầu của công cuộc đổi mới là.
- xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới.
- Ở Việt Nam, cuối năm 1928, các thành viên của tổ chức nào sau đây thực hiện chủ trương “vô sản hóa”?.
- Việt Nam Quốc dân đảng.
- Việt Nam nghĩa đoàn..
- Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
- Sau khi Nhật đảo chính Pháp Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra khẩu hiệu nào sau đây?.
- Quốc gia nào sau đây ở Đông Nam Á giành được độc lập vào năm 1945?.
- Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới?.
- Chính quyền công nông lần đầu tiên xuất hiện ở Việt Nam trong phong trào nào sau đây?.
- Phong trào dân chủ 1936-1939.
- Phong trào cách mạng 1930-1931..
- Phong trào dân tộc dân chủ 1919-1925.
- Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945..
- Nội dung nào sau đây không phải là mục đích của Việt Nam khi mở chiến dịch Biên giới thu-đông năm 1950?.
- Tạo thế và lực cho cuộc đấu tranh trên bàn đàm phán..
- Khai thông đường sang Trung Quốc và các nước trên thế giới..
- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương thực dân Pháp chủ trương đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nhằm.
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, sự kiện nào sau đây ở châu Phi gắn liền với vai trò lãnh đạo của Nenxơn-Manđêla?.
- Cách mạng Ănggôla và Môdămbích thành công..
- Nội dung nào sau đây là ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước ở Việt Nam .
- Là điều kiện trực tiếp để Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN..
- Đánh dấu việc hoàn thành thống nhất các tổ chức chính trị..
- Tạo điều kiện hoàn thành cuộc cách mạng giải phóng dân tộc..
- Năm 1858, thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm nơi mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam nhằm.
- nhanh chóng mở rộng quy mô chiến tranh ra cả nước..
- Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?.
- Sự ủng hộ trực tiếp của các nước xã hội chủ nghĩa..
- Sự giúp đỡ trực tiếp của các nước Đồng minh..
- Truyền thống yêu nước của dân tộc được phát huy..
- dẫn đầu thế giới về xuất khẩu gạo..
- Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9-1960), Đảng Lao động Việt Nam đề ra chủ trương nào sau đây?.
- Tiến hành chiến tranh nhân dân trên cả hai miền Bắc-Nam..
- Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở hai miền Bắc-Nam..
- Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở hai miền Bắc-Nam..
- Liên Xô không đóng quân tại khu vực nào sau đây?.
- Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu thông qua Kế hoạch Mácsan (1947) nhằm mục đích nào sau đây?.
- Lôi kéo đồng minh để củng cố trật tự thế giới “một cực”..
- Giúp các nước Tây Âu phát triển kinh tế để cạnh tranh với Trung Quốc..
- Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 của quân dân Việt Nam thắng lợi buộc Mĩ phải.
- tuyên bố Mĩ hóa trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam..
- thừa nhận sự thất bại của chiến lược Chiến tranh cục bộ..
- tuyên bố Mĩ hóa chiến tranh xâm lược Việt Nam..
- thừa nhận sự thất bại của chiến lược Chiến tranh đặc biệt..
- Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi và Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- đã góp phần làm thay đổi sâu sắc bản đồ chính trị thế giới..
- Một trong những biểu hiện của vai trò quyết định nhất của cách mạng miền Bắc đối với sự nghiệp chống Mĩ, cứu nước ở Việt Nam là.
- trực tiếp đánh thắng các chiến lược chiến tranh của Mĩ..
- giành thắng lợi trong trận quyết chiến chiến lược, kết thúc chiến tranh..
- làm nghĩa vụ hậu phương của chiến tranh cách mạng..
- Việc kí kết Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông và Tây Đức (1972) và Định ước Henxinki (1975) đều có tác động nào sau đây?.
- Trong giai đoạn Đảng Cộng sản Đông Dương đã khắc phục được một trong những hạn chế của Luận cương chính trị (10-1930) qua chủ trương.
- tập hợp lực lượng toàn dân tộc chống đế quốc.
- sử dụng phương pháp bạo lực cách mạng..
- xác định động lực cách mạng là công nông..
- Khởi nghĩa Bãi Sậy và khởi nghĩa Hương Khê có điểm chung nào sau đây?.
- Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga có điểm chung nào sau đây?.
- Đối tượng đấu tranh chủ yếu là giai cấp tư sản..
- Nhiệm vụ chủ yếu là chống chủ nghĩa thực dân..
- Góp phần cổ vũ phong trào cách mạng thế giới..
- Một trong những điểm mới của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Đông Dương là.
- Phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam A.
- có sự kết hợp đấu tranh hợp pháp và bất hợp pháp..
- Thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam chứng tỏ kết quả đấu tranh ngoại giao.
- có tác động trở lại các mặt trận quân sự và chính trị..
- chỉ phản ánh kết quả của đấu tranh chính trị và quân sự..
- Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tiến trình khởi nghĩa giành chính quyền của nhân dân Việt Nam trong năm 1945?.
- Nhận xét nào sau đây là đúng về phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1928-1929?.
- Có tính thống nhất cao theo một đường lối chính trị đúng đắn..
- Chứng tỏ giai cấp công nhân đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng..
- Có sự liên kết và trở thành nòng cốt của phong trào dân tộc..
- Nhận xét nào sau đây là đúng về điểm chung của trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai-Oasinhtơn và trật tự thế giới hai cực Ianta?.
- Hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa các nước cùng chế độ chính trị..
- Bảo đảm việc thực hiện quyền tự quyết của các dân tộc..
- Có sự phân cực rõ rệt giữa hai hệ thống chính trị xã hội khác nhau..
- Hạn chế trong chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đầu thế kỉ XX để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam?.
- Chỉ phát động quần chúng đấu tranh khi có lực lượng vũ trang lớn mạnh..
- Sự giúp đỡ từ bên ngoài là điều kiện tiên quyết để phát động đấu tranh..
- Phân tích thực tiễn của đất nước để xác định nhiệm vụ đấu tranh phù hợp..
- Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật từ những năm 40 của thế kỉ XX đến năm 2000?.
- Một trong những điểm tương đồng của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở Việt Nam là.
- có sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa..
- lực lượng chính trị giữ vai trò quyết định thắng lợi..
- Ở Việt Nam, căn cứ địa trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hậu phương trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đều là nơi.
- tiếp nhận viện trợ từ các nước xã hội chủ nghĩa