« Home « Kết quả tìm kiếm

DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI


Tóm tắt Xem thử

- DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI.
- NGUỒN ĐIỆN(2 Tiết).
- Nêu được dòng điện không đổi là gì?.
- Phát biểu được suất điện động của nguồn điện và viết được công thức thể hiện định nghĩa này..
- Giải thích được vì sao nguồn điện có thể duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó..
- Biết được phương án TN và kết quả thí nhiệm và rút ra được kiến thức vật lý về điều kiện để có dòng điện chạy qua vật dẫn..
- K1, X5, X6, X8: Trình bày được kiến thức về đại lượng, định luật vật lý Phát biểu được bản chất dòng điện, cường độ dòng điện, điều kiện để có dòng điện, công của nguồn điện, suất điện động của nguồn điện..
- Năng lực thực hành thí nghiệm chế tạo các nguồn điện đơn giản.
- Phiếu học tập..
- Học sinh: ôn lại các kiến thức về dòng điện không đổi..
- HOẠTĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Tìm hiểu về dòng điện..
- chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- lắp mạch điện với viên pin mới để thắp sáng bóng đèn, đo dòng điện qua bóng đèn..
- Vì sao khi đóng khóa K thì bóng đèn sáng ? Vì sao đền sáng liên tục mà không bị tắt ? Dòng điện là gì.
- Khi thay pin cũ thì đèn sáng như thế nào so với lúc đầu ? Vì sao ? Cường độ dòng điện cho biết điều gì.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
- Khi lắp ráp thí nghiệm, HS có thể lắp khóa K, điện kế G để đo cường độ dòng điện hoặc không nhưng mạch điện đầy đủ nhất phải có đầy đủ 2 dụng cụ trên..
- Nó cho biết một đại lượng đặc trưng cho nguồn điện là suất điện động, bài học này sẽ tìm hiểu về đại lượng trên..
- Dòng điện duy trì được là do dụng cụ nào, vì sao nó có khả năng đó ? GV kết luận vấn đề và vào bài mới.
- Thực hiện nhiệm vụ học tập - Đại diện các nhóm nhận dụng cụ.
- Bóng đèn sáng vì có dòng điện chạy qua.
- Bóng đèn sang liên tục vì dòng điện được duy trì.
- Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện tích..
- Bóng đèn sáng yếu hơn vì dòng điện chạy qua đèn nhỏ hơn so với lúc đầu.
- Cường độ dòng điện cho biết độ mạnh, yếu của dòng điện..
- NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu dòng điện.
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:.
- Thực hiện nhiệm vụ học tập: -Học sinh nhận và thực hiện nhiệm vụ..
- Dòng điện:.
- Dòng điện là dòng chuyển động có hướng của các điện tích..
- Dòng điện trong KL là dòng chuyển động có hướng của các electron tự do..
- Qui ước chiều dòng điện là chiều chuyển động của các diện tích dương (ngược với chiều chuyển động của các điện tích âm)..
- Các tác dụng của dòng điện : Tác dụng từ, tác dụng nhiệt, tác dụng hoá học, tác dụng cơ học, sinh lí,.
- Cường độ dòng điện cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện.
- Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế.
- Đơn vị cường độ dòng điện là ampe (A)..
- Hoạt động 2.Tìm hiểu cường độ dòng điện.
- Dòng điện không đổi 1.
- -Nhiệm vụ 1:.
- Đại lượng đặc trưng cho tính chất mạnh yếu của dòng điện và thiết lập công thức tính của nó?.
- Phân biệt dòng điện dòng điện không đổi và dòng điện một chiều?.
- -Nhiệm vụ 2:.
- Thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Học sinh nhận và thực hiện nhiệm vụ..
- Đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện là cường độ dòng điện.
- Dòng điện một chiều có cường độ thay đổi theo thời gian.
- Thực hiện C3..
- Thực hiện C4..
- Cường độ dòng điện.
- Dòng điện không đổi.
- Đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện..
- Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian.
- Đơn vị của cường độ dòng điện và của điện lượng.
- Hoạt động 3 : Tìm hiểu về nguồn điện 1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập:.
- GV giới thiệu cho HS quan sát nguồn điện đã chuẩn bị..
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:.
- Câu 1: các vật cho dòng điện chạy qua được gọi là gì? Các hạt mang điện trong các vật loại này có đặc điểm gì?.
- Câu 2: Giữa hai đầu một đoạn mạch hoặc hai đầu bóng đèn phải có điều kiện gì để có dòng điện chạy qua chúng?.
- Câu 3: Theo em bộ phận nào của mạch điện tạo ra dòng điện chạy trong mạch khi đóng k?.
- Câu 4: Nguồn điện có vai trò như thế nào?.
- Thực hiện nhiệm vụ học tập:.
- Nguồn điện: 1.
- Điều kiện để có dòng điện:.
- Điều kiện để có dòng điện là phải có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn..
- Nguồn điện:.
- Nguồn điện là bộ phận để tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn..
- Hoạt động 4: Tìm hiểu về suất điện động của nguồn điện.
- 1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập:.
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2.
- Câu 3: Em hãy suy nghĩ làm thế nào để vẫn duy trì được sự chênh lệch điện tích để duy trì dòng điện?.
- Câu 6: Nguồn điện có mang năng lượng không?.
- Câu 7: Công của nguồn điện là công của lực nào?.
- Câu 8: Đại lượng nào đặc trưng cho công của nguồn điện? Viết biểu thức và nêu đơn vị của đại lượng đó?.
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ..
- Suất điện động của nguồn điện:.
- Công của nguồn điện:.
- Công của nguồn điện là công của lực lạ thực hiện làm dịch chuyển các điện tích qua nguồn..
- Suất điện động của một nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện và độ lớn của điện tích q đó..
- Phiếu học tập 1:.
- Cường độ dòng điện được xác định bằng công thức nào sau đây?.
- Cường độ dòng điện được đo bằng.
- Đơn vị của cường độ dòng điện là.
- Điều kiện để có dòng điện là.
- có nguồn điện..
- Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện..
- Phiếu học tập 2:.
- Ngoài đơn vị là ampe (A), cường độ dòng điện có thể có đơn vị là.
- Cường độ dòng điện qua đèn là.
- Dòng điện có cường độ 0,25A chạy qua một dây dẫn có điện trở 12.
- Một nguồn điện có suất điện động 200 mV.
- Qua một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng 10 C thì lực lạ phải sinh một công là 20 mJ.
- Phiếu học tập 3:.
- Một bóng đèn hoạt động bình thường khi dòng điện đi qua nó có cường độ bằng 0,5A.
- Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở..
- Chuyển giao nhiệm vụ.
- -Thảo luận tìm phương án tạo ra nguồn điện từ những vật liệu đơn giản trong cuộc sống..
- Tìm một só ứng dụng của nguồn tạo ra dòng điện không đổi trong đời sống.
- Thực hiện nhiệm vụ học tập..
- 2.Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Phân tích đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ