« Home « Kết quả tìm kiếm

Câu hỏi tự luận ôn tập Chương Động vật và con người Sinh học 7 có đáp án


Tóm tắt Xem thử

- CÂU HỎI ÔN TẬP TỰ LUẬN CHƯƠNG ĐỘNG VẬT VÀ CON NGƯỜI CÓ ĐÁP ÁN.
- Câu 1: Nêu các biện pháp cần thiết để duy trì đa dạng sinh học.
- Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ dạng sinh học và độ đa dạng về loài Câu 2: Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học.
- Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra..
- Câu 3: Thế nào là động vật quý hiếm.
- Động vật quý hiếm là những động có giá trị nhiều mặt: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu… và có số lượng giảm sút..
- Câu 4: Cần có những biện pháp gì để bảo vệ động vật quý hiếm.
- Các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm:.
- -Bảo vệ môi trường sống..
- -Cấm săn bắn, buôn bán, giữ trái phép các loài động vật quý hiếm..
- Câu 5: Nêu những ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học.
- -Ưu điểm: tiêu diệt những sinh vật gây hại, tránh ô nhiễm môi trường..
- -Nhược điểm: đấu tranh sinh học chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định, thiên địch không diệt được triệt để sinh vật có hại, tiêu diệt loài này lại tạo điều kiện cho loài khác phát triển..
- Câu 6: Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? Kể tên các biện pháp đấu tranh sinh học..
- Nêu ưu điểm và hạn chế của các biện pháp đấu tranh sinh học..
- Khái niệm: Là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn h oặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra..
- Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học:.
- Sử dụng thiên địch:.
- Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại.
- Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại..
- Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại..
- VD: Dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ + Gây vô sinh diệt động vật gây hại..
- Ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học:.
- Ưu điểm:.
- Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại..
- Tránh ô nhiễm môi trường + Hạn chế:.
- Thiên địch không diệt được triệt để sinh vật gây hại.
- Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển..
- Câu 7: Thế nào là động vật quý hiếm? Kể tên các cấp độ tuyệt chủng động vật quý hiếm? Cần bảo vệ động vật quý hiếm như thế nào?.
- Khái niệm: Là những động vật có giá trị về nhiều mặt(thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, n guyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu.
- Bảo vệ:.
- Bảo vệ môi trường sống của chúng..
- Câu 8: Nêu lợi ích của đa dạng sinh học? Nguyên nhân suy giảm và biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học..
- Lợi ích của đa dạng sinh học:.
- Cung cấp thực phẩm→nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người - Dược phẩm: 1 số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị - Trong nông nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo.
- Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học:.
- Khai thác gỗ, lâm sản bừa bãi, lấy đất nuôi thủy sản, du canh, du cư - Ô nhiễm môi trường.
- Bảo vệ đa dạng sinh học:.
- Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài..
- Câu 9: Thế nào là động vật quý hiếm? Kể tên các cấp độ tuyệt chủng động vật quý hiếm?.
- Cần bảo vệ động vật quý hiếm như thế nào?.
- Động vật quí hiếm là những động vật có giá tri về những mặt sau: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu… đồng thời nó phải là động vật hiện đang có số lượng giảm sút trong tự nhiên… Vd: Sóc đỏ, cá ngựa.
- Rất nguy cấp (CR): ốc xà cừ, hươu xạ.
- Nguy cấp (EN): tôm hùm đá, rùa núi vàng.
- Ít nguy cấp (LR): gà lôi trắng, khỉ vàng.
- Sẽ nguy cấp (VU): cà cuống, cá ngựa gai.
- Bảo vệ môi trường sống của chúng - Cấm săn bắt, buôn bán, giữ trái phép.
- Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? Kể tên các biện pháp đấu tranh sinh học.
- Nêu ưu điểm và hạn chế của các biện pháp đấu tranh sinh học?.
- Biện pháp đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra..
- Biện pháp đấu tranh sinh học là sử dụng các thiên địch, gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại, nhằm hạn chế tác động của sinh vật gây hại..
- Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại.
- Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.
- Gây vô sinh diệt động vật gây hại.
- Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển Câu 11: Môi trường nhiệt đới gió mùa có khí hậu như thế nào?.
- Môi trường nhiệt đới gió mùa có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của mội sinh vật..
- Câu 12: Nguyên nhân nào dẫn tới sự giảm sút đa dạng sinh học?.
- Do nạn phá rừng, khai thác gỗ bừa bãi làm mất môi trường sống của các loài động vật - Do săn bắn, buôn bán ĐV hoang dã..
- Do sử dụng lan tràn thuốc trừ sâu, sự thải chất thải ở các nhà máy xí nghiệp, khu dân cư..
- Câu 13: Biện pháp để bảo vệ đa dạng sinh học?.
- Biện pháp để bảo vệ đa dạng sinh học:.
- Cần đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường....
- Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh tiếng..
- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các môn: Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.