« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo Án GDCD 6 Bài 7: Ứng Phó Với Tình Huống Nguy Hiểm Sách Chân Trời Sáng Tạo


Tóm tắt Xem thử

- ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM.
- Thời gian thực hiện: 4 tiết.
- Hiểu được tầm quan trọng của các kỹ năng ứng phó với các tình huống nguy hiểm.
- Nêu được một số tình huống nguy hiểm và hậu quả của những tình huống nguy hiểm đối với trẻ em..
- Liệt kê các cách ứng phó với một số tình huống nguy hiểm..
- Biết những kỹ năng cơ bản để ứng phó với các tình huống nguy hiểm có thể gặp phải..
- Học sinh được phát triển các năng lực:.
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Tự giác thực hiện một số cách phòng bị đúng đắn trước những tình huống nguy hiểm bản thân có thể gặp phải trong học tập và cuộc sống..
- Năng lực phát triển bản thân: Nâng cao ý thức cảnh giác, đề phòng trước những biểu hiện của các tình huống nguy hiểm.
- Thực hành được cách ứng phó trước một số tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn cho bản thân..
- Tư duy phê phán: Đánh giá, phê phán những hành vi chưa chuẩn mực, vi phạm đạo đức, hành vi sai trái, gây nguy hiểm cho mọi người.
- Hợp tác, giải quyết vần đề: Hợp tác với các bạn trong lớp ứng phó trong các tình huống nguy hiểm (thiên tai, tai nạn, bị đe dọa.
- cùng bạn bè tham gia các hoạt động trải nghiệm, các hoạt động về KNS để có khả năng xử lí và ứng phó khi gặp sự cố thật trong cuộc sống..
- Bình tĩnh: Luôn rèn luyện và nhắc nhở bản thân cần bình tĩnh trước những tình huống nguy hiểm để có thể đưa ra cách ứng biến phù hợp..
- Can đảm, linh hoạt, nhạy bén: Luôn can đảm chia sẻ với những người xung quanh, tìm sự trợ giúp kịp thời nếu rơi vào tình huống nguy hiểm, không được sợ hãi để kẻ xấu khấu chế.
- cần linh hoạt nhạy bén để bảo vệ bản thân trước những tình huống nguy hiểm..
- Trách nhiệm: thực hiện đúng nội quy nơi công cộng.
- Nhân ái: yêu thương, chia sẻ, đồng cảm, giúp đỡ những nguwoif gặp phải các tình huống nguy hiểm trong cuộc sống..
- Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng cách cho HS đọc câu ca dao trong SGK/ 28 và trả lời câu hỏi..
- Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
- HS nhận ra được người mẹ muốn khuyên con phải cẩn thận trước những tình huống nguy hiểm như sông nước.
- từ đó nhận thức được tầm quan trọng của việc ứng phó với những tình huống nguy hiểm trong cuộc sống..
- Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy, trò.
- Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:.
- GV giao nhiệm vụ cho HS đọc câu ca dao..
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS HĐ cá nhân.
- HS: trả lời.
- GV: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
- HS nhận xét, bổ sung câu trả lời cho nhau.
- Các em có nhận xét gì về hình ảnh này? Nếu là em em có lên đò không? Vì sao? Cảm ơn câu trả lời của tất cả các bạn.
- Muốn biết câu trả lời của mình đúng chưa và ta phải làm gì trong tình huống này.
- Mời các em cùng khám phá câu trả lời qua bài học ngày hôm nay..
- Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Quan sát ảnh và trả lời câu hỏi.
- Mục tiêu: Giúp HS nhận diện các tình huống nguy hiểm..
- 28 và trả lời câu hỏi trong phiếu HT số 1..
- Đâu là những tình huống nguy hiểm có thể xảy ra xung quanh em và cho biết hậu quả của các tình huống nguy hiểm đó?.
- Thảo luận cách ứng phó với tình huống nguy hiểm trên..
- Cho HS xem video cách ứng phó sau mỗi tình huống.
- Em hiểu thế nào là tình huống nguy hiểm?.
- Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Quan sát ảnh và trả lời câu hỏi.
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:.
- GV tổ chức HĐ nhóm thực hiện trò chơi Hoán vị: Đọc và trả lời câu hỏi / SGK trang 28.
- Gv yêu cầu các nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi với mỗi bức tranh:.
- Gọi tên nội dung các bức tranh và cho biết hậu quả của các tình huống nguy hiểm đó?.
- Thảo luận cách ứng phó với từng tình huống nguy hiểm trên..
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Học sinh HĐ nhóm, suy nghĩ, trả lời..
- Học sinh trao đổi sản phẩm giữa các nhóm để đối chiếu kết quả.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
- Xem video cách ứng phó sau mỗi tình huống, ghi chú vào sổ tay.
- Học sinh nhận xét, bổ sung cho nhau (nếu có ý kiến khác).
- Quan sát ảnh và trả lời câu hỏi.
- *Nhận xét.
- Tình huống nguy hiểm: là những tình huống có thể gây ra những tổn hại về thể chất, tinh thần cho con người và xã hội.
- Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Thảo luận tình huống.
- Nội dung:.
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin SG/Ctr.
- 29 và trả lời câu hỏi..
- Nếu là bạn học cùng lớp với Minh, em sẽ làm gì để bản thân và các bạn trong lớp không gặp nguy hiểm từ sự đùa nghịch của Minh?.
- Nếu em là một trong những bạn được Nam rủ, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào?.
- Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 2: Thảo luận tình huống.
- GV giao nhiệm vụ cho HS Thảo luận nhóm theo PHT số 2 theo KT khăn trải bàn.
- Hoạt động nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác..
- Trình bày kết quả làm việc nhóm.
- Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn.
- Chuyển ý: Vậy khi đối diện với những tình huống nguy hiểm ta phải giải quyết nó theo trình tự nào?.
- 2: Thảo luận tình huống - Hậu quả: Hành động của Nam, Minh và các bạn có thể dẫn đến tổn hại về mặt thể chất cho bản thân và các bạn..
- Giải thích với các bạn nhận thức được tình huống nguy hiểm mình có thể gặp phải..
- Nhiệm vụ 3: Các bước ứng phó với tình huống nguy hiểm.
- Mục tiêu: Giúp HS hiểu được các bước ứng phó với tình huống nguy hiểm..
- Nội dung: GV tổ chức học sinh hoạt động cá nhân Sắp xếp các bước ứng phó với tình huống nguy hiểm sao cho phù hợp..
- Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh..
- Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:.
- GV giao nhiệm vụ cho HS : đọc, sắp xếp các bước ứng phó với tình huống nguy hiểm.
- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời..
- -Yc hs nhận xét câu trả lời của bạn..
- Qui trình các bước ứng phó với tình huống nguy hiểm:.
- Nhận diện tình huống nguy hiểm..
- Liệt kê các cách ứng phó..
- Chọn phương án ứng phó hiệu quả..
- Học sinh khái quát kiến thức đã học bằng sơ đồ tư duy..
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập trong sách giáo khoa bằng thực hành trải nghiệm và đóng vai.
- GV hướng dẫn học sinh hệ thống KT và làm bài tập trong bài tập trong sách giáo khoa.
- Bài tập: GV cho học sinh làm bài tập sách giao khoa theo từng bài ứng với kĩ thuật thực hành trải nghiệm (BT 1) và đóng vai (BT2)..
- Cho HS xem video HD cách xử lý sau một số tình huống.
- Với hoạt động nhóm BT 1, 2: Chia lớp thành 6 nhóm, hai nhóm xử lý 1 tình huống, bốc thăm chọn tình huống.
- Các thành viên trong các nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiệm vụ, cử báo cáo viên, diễn viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác.
- Thảo luận xong xây dựng tình huống xử lý và tiểu phẩm.
- Trình bày kết quả làm việc nhóm..
- Kết quả làm việc của học sinh..
- Bài tập 2 (Đóng vai).
- Tình huống 1:.
- Tình huống 2:.
- Tình huống 3:.
- Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học..
- Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện các HĐ vận dụng trong SGK tr 40.
- Sản phẩm: Câu trả lời, kết quả thực hiện của học sinh..
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ.
- Cho HS xem và thực hành các động tác tự vệ cho bản thân khi gặp nguy hiểm