« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư 08/2017/TT-BTP Hướng dẫn Luật Trợ giúp pháp lý giấy tờ trợ giúp pháp lý


Tóm tắt Xem thử

- QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT TRỢ GIÚP PHÁP LÝ VÀ HƯỚNG DẪN GIẤY TỜ TRONG HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ.
- Căn cứ Luật Trợ giúp pháp lý ngày 20 tháng 6 năm 2017;.
- Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Trợ giúp pháp lý;.
- Thông tư này quy định chi tiết hợp đồng thực hiện trợ giúp pháp lý.
- đăng ký tham gia thực hiện trợ giúp pháp lý.
- tập sự, kiểm tra kết quả tập sự trợ giúp pháp lý và hướng dẫn giấy tờ trong hoạt động trợ giúp pháp lý..
- Trợ giúp viên pháp lý, cộng tác viên trợ giúp pháp lý, luật sư, tư vấn viên pháp luật thực hiện trợ giúp pháp lý..
- Người tập sự trợ giúp pháp lý..
- Người được trợ giúp pháp lý..
- Tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức tư vấn pháp luật tham gia trợ giúp pháp lý..
- Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước, Sở Tư pháp và cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan..
- HỢP ĐỒNG THỰC HIỆN TRỢ GIÚP PHÁP LÝ.
- KÝ HỢP ĐỒNG VỚI CỘNG TÁC VIÊN TRỢ GIÚP PHÁP LÝ.
- Căn cứ vào nguồn lực trợ giúp pháp lý tại địa phương.
- Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước (sau đây gọi là Trung tâm) đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu trợ giúp pháp lý của Trung tâm dựa trên kết quả thực hiện vụ việc trợ giúp pháp lý của năm trước, số lượng trợ giúp viên pháp lý, số lượng luật sư đã ký hợp đồng, số lượng vụ án được xét xử của năm trước, tổng số người được trợ giúp pháp lý, biến động của dân số địa phương và các nội dung khác có tác động tới công tác trợ giúp pháp lý tại địa phương để dự kiến số lượng luật sư ký hợp đồng thực hiện trợ giúp pháp lý (sau đây gọi là luật sư)..
- b) Điều kiện ký hợp đồng thực hiện trợ giúp pháp lý theo quy định tại khoản 3 và khoản 5 Điều 14 của Luật Trợ giúp pháp lý.
- đ) Dự thảo hợp đồng thực hiện trợ giúp pháp lý;.
- c) Bản giới thiệu về quá trình hành nghề của luật sư, vụ việc tham gia tố tụng, kinh nghiệm tham gia trợ giúp pháp lý;.
- Bước 2: Đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu trợ giúp pháp lý.
- Ký hợp đồng với cộng tác viên trợ giúp pháp lý.
- b) Điều kiện ký hợp đồng thực hiện trợ giúp pháp lý theo quy định tại khoản 2 và khoản 5 Điều 14 của Luật Trợ giúp pháp lý.
- a) Giấy đề nghị tham gia lựa chọn ký hợp đồng thực hiện trợ giúp pháp lý;.
- HỢP ĐỒNG THỰC HIỆN TRỢ GIÚP PHÁP LÝ Điều 14.
- Đối tượng, phạm vi, hình thức, lĩnh vực trợ giúp pháp lý..
- Thù lao, chi phí thực hiện vụ việc trợ giúp pháp lý..
- Trước khi thực hiện vụ việc trợ giúp pháp lý, tổ chức và Sở Tư pháp, cá nhân và Trung tâm phải ký kết phụ lục hợp đồng.
- Tổ chức, cá nhân thực hiện vụ việc trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật trợ giúp pháp lý, nội dung hợp đồng và phụ lục hợp đồng.
- có trách nhiệm bảo đảm chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật và hợp đồng..
- Hợp đồng thực hiện trợ giúp pháp lý chấm dứt trong các trường hợp sau đây:.
- c) Tổ chức thuộc trường hợp chấm dứt thực hiện trợ giúp pháp lý theo quy định tại các điểm a, c và d khoản 1 Điều 16 của Luật Trợ giúp pháp lý.
- cá nhân ký hợp đồng thuộc trường hợp không được tiếp tục thực hiện trợ giúp pháp lý quy định tại điểm b khoản 1 Điều 25 của Luật Trợ giúp pháp lý;.
- d) Tổ chức, cá nhân vi phạm khoản 1 Điều 6 của Luật Trợ giúp pháp lý;.
- đ) Vi phạm nghiêm trọng quyền và nghĩa vụ đã được quy định trong hợp đồng gây thiệt hại cho người được trợ giúp pháp lý;.
- Sau khi chấm dứt hợp đồng, tổ chức, cá nhân vẫn phải chịu trách nhiệm về những công việc trợ giúp pháp lý đã thực hiện..
- a) Kiểm tra việc chấp hành các quy định pháp luật về trợ giúp pháp lý và hợp đồng của tổ chức, cá nhân ký hợp đồng;.
- b) Công bố danh sách các tổ chức, cá nhân ký hợp đồng theo quy định tại khoản 2 Điều 10 và khoản 2 Điều 17 của Luật Trợ giúp pháp lý;.
- Trung tâm có trách nhiệm kiểm tra việc chấp hành các quy định pháp luật về trợ giúp pháp lý và hợp đồng của cá nhân ký hợp đồng..
- ĐĂNG KÝ THAM GIA THỰC HIỆN TRỢ GIÚP PHÁP LÝ Điều 19.
- Thủ tục đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý.
- Hồ sơ đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý bao gồm:.
- a) Đơn đề nghị tham gia trợ giúp pháp lý theo mẫu ban hành kèm theo Thông tư này (Mẫu TP- TGPL-01);.
- b) Danh sách luật sư, tư vấn viên pháp luật đủ điều kiện thực hiện trợ giúp pháp lý (Mẫu TP- TGPL-02);.
- Việc thực hiện trợ giúp pháp lý được bắt đầu kể từ ngày được cấp Giấy đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý..
- Việc đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý không phải nộp lệ phí..
- Thay đổi nội dung Giấy đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý.
- Hồ sơ bao gồm: Đơn đề nghị thay đổi nội dung Giấy đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý theo mẫu ban hành kèm theo Thông tư này (Mẫu TP-TGPL-04).
- Giấy đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý đã được cấp..
- Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp bổ sung nội dung thay đổi vào Giấy đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý đã được cấp.
- Việc thay đổi nội dung Giấy đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý không phải nộp lệ phí..
- Cấp lại Giấy đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý.
- Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn đề nghị, Sở Tư pháp cấp lại Giấy đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý cho tổ chức đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý.
- Giấy đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý được cấp lại giữ nguyên số được cấp lần đầu nhưng thời gian cấp ghi trên giấy là ngày được cấp lại.
- Việc cấp lại Giấy đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý không phải nộp lệ phí..
- Chấm dứt tham gia trợ giúp pháp lý.
- Tổ chức đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý chấm dứt tham gia trợ giúp pháp lý theo quy định tại khoản 2 Điều 16 của Luật Trợ giúp pháp lý có trách nhiệm chuyển hồ sơ vụ việc chưa hoàn.
- thành đến tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý được Sở Tư pháp chỉ định để tiếp tục thực hiện.
- Thủ tục chấm dứt tham gia trợ giúp pháp lý được thực hiện như sau:.
- Hồ sơ bao gồm: văn bản thông báo về việc chấm dứt thực hiện trợ giúp pháp lý, Giấy đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý..
- b) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Giám đốc Sở Tư pháp ra quyết định thu hồi Giấy đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý theo mẫu ban hành kèm theo Thông tư này (Mẫu TP-TGPL-06)..
- TẬP SỰ, KIỂM TRA KẾT QUẢ TẬP SỰ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ Mục 1.
- TẬP SỰ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ.
- Người tập sự trợ giúp pháp lý.
- Trách nhiệm của Trung tâm, người tập sự và người hướng dẫn tập sự trợ giúp pháp lý.
- pháp lý (sau đây gọi là người hướng dẫn tập sự) để hướng dẫn cho người tập sự trợ giúp pháp lý (sau đây gọi là người tập sự).
- Người tập sự được người hướng dẫn tập sự hướng dẫn trong các hoạt động nghề nghiệp theo quy định tại khoản 2 Điều 20 của Luật Trợ giúp pháp lý.
- có trách nhiệm tuân thủ quy định và nguyên tắc hoạt động trợ giúp pháp lý, nội quy, quy chế của nơi thực hiện trợ giúp pháp lý.
- Thời gian tập sự trợ giúp pháp lý.
- Thời gian tập sự trợ giúp pháp lý (sau đây gọi là thời gian tập sự) được tính từ ngày ban hành quyết định phân công người hướng dẫn tập sự.
- Người được miễn tập sự hành nghề luật sư theo quy định của pháp luật về luật sư thì được miễn tập sự trợ giúp pháp lý..
- Thay đổi nơi tập sự trợ giúp pháp lý.
- Tạm ngừng tập sự trợ giúp pháp lý.
- KIỂM TRA KẾT QUẢ TẬP SỰ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ Điều 28.
- Bộ Tư pháp tổ chức kiểm tra kết quả tập sự trợ giúp pháp lý không quá 02 lần trong một năm..
- Việc kiểm tra kết quả tập sự trợ giúp pháp lý phải nghiêm túc, công khai, công bằng, khách quan, trung thực và tuân thủ quy định của pháp luật..
- Nội dung kiểm tra bao gồm: Kiến thức pháp luật trong lĩnh vực hình sự, dân sự, hành chính, trợ giúp pháp lý.
- kỹ năng thực hiện vụ việc trợ giúp pháp lý..
- a) Kiểm tra viết: Kiểm tra kiến thức pháp luật trong lĩnh vực hình sự, dân sự, hành chính, trợ giúp pháp lý.
- Hội đồng kiểm tra có từ 07 đến 09 thành viên gồm: Chủ tịch Hội đồng kiểm tra là Lãnh đạo Cục Trợ giúp pháp lý.
- Kinh phí kiểm tra kết quả tập sự trợ giúp pháp lý.
- Kinh phí tổ chức kiểm tra kết quả tập sự trợ giúp pháp lý được cấp cho Cục Trợ giúp pháp lý theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước..
- GIẤY TỜ TRONG HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ Điều 33.
- Giấy tờ chứng minh người thuộc diện trợ giúp pháp lý.
- b) Văn bản của cơ quan tiến hành tố tụng xác định người có yêu cầu trợ giúp pháp lý là trẻ em;.
- b) Văn bản của cơ quan tiến hành tố tụng xác định người có yêu cầu trợ giúp pháp lý là người bị buộc tội..
- Mẫu giấy tờ trong hoạt động trợ giúp pháp lý.
- Đơn đề nghị tham gia trợ giúp pháp lý (Mẫu TP-TGPL-01)..
- Danh sách luật sư, tư vấn viên pháp luật đủ điều kiện thực hiện trợ giúp pháp lý (Mẫu TP- TGPL-02)..
- Giấy đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý (Mẫu TP-TGPL-03)..
- Đơn đề nghị thay đổi nội dung Giấy đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý (Mẫu TP-TGPL-04)..
- Đơn đề nghị cấp lại Giấy đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý (Mẫu TP-TGPL-05)..
- Quyết định về việc thu hồi Giấy đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý (Mẫu TP-TGPL-06)..
- Giấy chứng nhận kiểm tra kết quả tập sự trợ giúp pháp lý (Mẫu TP-TGPL-07)..
- Thẻ trợ giúp viên pháp lý (Mẫu TP-TGPL-08)..
- Thẻ cộng tác viên trợ giúp pháp lý (Mẫu TP-TGPL-09)..
- Đơn đề nghị làm cộng tác viên trợ giúp pháp lý (Mẫu TP-TGPL-10)..
- Đơn đề nghị cấp lại thẻ cộng tác viên trợ giúp pháp lý (Mẫu TP-TGPL-11)..
- Quyết định cấp/cấp lại thẻ cộng tác viên trợ giúp pháp lý (Mẫu TP-TGPL-12)..
- Quyết định thu hồi thẻ cộng tác viên trợ giúp pháp lý (Mẫu TP-TGPL-13)..
- Quyết định về việc cử trợ giúp viên pháp lý/luật sư thực hiện trợ giúp pháp lý tham gia tố tụng (Mẫu TP-TGPL-14)..
- Quyết định thay thế trợ giúp viên pháp lý/luật sư thực hiện trợ giúp pháp lý tham gia tố tụng (Mẫu TP-TGPL-15)..
- Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước các tỉnh, thành phố trực thuộc TW,