« Home « Kết quả tìm kiếm

Kế Hoạch Giáo Dục Môn Khoa Học Tự Nhiên Lớp 6 Sách Chân Trời Sáng Tạo-Bộ 1


Tóm tắt Xem thử

- Lĩnh vực thuộc phân môn (1).
- Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên - Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống..
- Một số dụng cụ đo và quy tắc an toàn trong phòng thực hành.
- Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông thường khi họ Khoa học tự nhiên (các dụng cụ đo chiều dài, thể tích.
- Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành.
- Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng.
- Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo khối lượng, chiều dài, thời gian.
- Dùng thước, cân, đồng hồ để chỉ ra một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó.
- Phân môn Vật lý 4-5.
- Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius.
- Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để đo nhiệt độ.
- ước lượng được khối lượng, chiều dài, thời gian, nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản.
- Phân môn Vật lý.
- Phân môn Vật lý 6.
- Nêu được tác dụng cản trở và tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma sát.
- Lấy được ví dụ về một số ảnh hưởng của lực ma sát trong an toàn giao thông đường bộ.
- Phân môn Vật lý 6-7.
- Nêu được: Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực.
- Nêu được: Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực.
- Phân môn Vật lý 7-8.
- Nêu được các khái niệm: khối lượng (số đo lượng chất của một vật), lực hấp dẫn (lực hút giữa các vật có khối lượng), trọng lượng của vật (độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
- Phân môn Vật lý 8.
- Nêu được: Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật.
- Phân môn Vật lý 9.
- Phân môn Vật lý 10.
- Một số dạng năng lượng.
- Nêu được sự truyền năng lượng trong một số trường hợp đơn giản trong thực tiễn.
- Lấy ví dụ chứng tỏ được: Năng lượng có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác - Nêu được định luật bảo toàn năng lượng và lấy được ví dụ minh hoạ...
- Phân môn Vật lý 11.
- Nêu được: Năng lượng hao phí luôn xuất hiện khi năng lượng được chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác..
- Lấy được ví dụ về một số loại năng lượng tái tạo thông dụng..
- Phân môn Vật lý 12.
- Nêu được Mặt Trời và sao là các thiên thể phát sáng.
- Phân môn Vật lý 12-13.
- Thiết kế mô hình thực tế (hoặc vẽ hình) để giải thích được một số hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng trong Tuần Trăng..
- Phân môn Vật lý 14.
- Trình bày được một số đặc điểm cơ bản ba thể (rắn.
- Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất.
- Nêu được một số tính chất của chất (tính chất vật lí, tính chất hoá học.
- Nêu được khái niệm về sự nóng chảy.
- Phân môn Vật lý, Hóa.
- Nêu được một số tính chất của oxygen (trạng thái, màu sắc, tính tan.
- Nêu được thành phần của không khí (oxygen, nitơ, carbon dioxide (cacbon đioxit), khí hiếm, hơi nước.
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí..
- Phân môn Hóa.
- Một số vật liệu….(Chủ đề 4).
- Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng.
- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như.
- Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh.
- Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu.
- Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi.
- Một số lương thực - thực phẩm.
- Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất (tính cứng, khả năng bị ăn mòn, bị gỉ, chịu nhiệt.
- của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực - thực phẩm thông dụng.
- Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực - thực phẩm.
- Nêu được cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững..
- Phân môn Hóa 18.
- Nêu được khái niệm hỗn hợp, chất tinh khiết.
- Quan sát một số hiện tượng trong thực tiễn để phân biệt được dung dịch với huyền phù, nhũ tương.
- Nhận ra được một số khí cũng có thể hoà tan trong nước để tạo thành một dung dịch.
- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hoà tan trong nước..
- Phân môn Hóa 20.
- Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp.
- Trình bày được một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các cách tách đó.
- Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách lọc, cô cạn, chiết.
- Chỉ ra được mối liên hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các chất trong thực tiễn..
- Phân môn Hóa 21.
- Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào..
- Phân môn Sinh 22-23.
- Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào.
- Phân môn Sinh.
- Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào.
- Nêu được sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống.
- Phân môn Sinh 26-27.
- Nêu được một số bệnh do virus và vi khuẩn gây ra.
- Trình bày được một số cách phòng và chống bệnh do virus và vi khuẩn gây ra.
- Nêu được một số vai trò và ứng dụng virus và vi khuẩn trong thực tiễn.
- Vận dụng được hiểu biết về virus và vi khuẩn vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn (ví dụ: vì sao thức ăn để lâu bị ôi thiu và không nên ăn thức ăn ôi thiu.
- Phân môn Sinh 27.
- Phân môn Hóa sinh 27.
- Nhận biết được một số đối tượng nguyên sinh vật thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (ví dụ: trùng roi, trùng đế giày, trùng biến hình, tảo silic, tảo lục đơn bào.
- Dựa vào hình thái, nêu được sự đa dạng của nguyên sinh vật.
- Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên.
- Phân môn Sinh 29-30.
- Nhận biết được một số đại diện nấm thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào.
- Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi.
- Nêu được một số bệnh do nấm gây ra.
- Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải thích một số hiện tượng trong đời sống như kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc.
- Phân môn Sinh 30-31.
- Phân môn Sinh 31-32.
- Gọi được tên một số con vật điển hình.
- Nêu được một số tác hại của động vật trong đời sống.
- Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) và kể được tên một số động vật quan sát được ngoài thiên nhiên..
- Phân môn Sinh 33-34.
- Nêu được vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và trong thực tiễn (làm thuốc, làm thức ăn, chỗ ở, bảo vệ môi trường,...)..
- Phân môn Sinh 34-35.
- Thực hiện được một số phương pháp tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên: quan sát bằng mắt thường, kính lúp, ống nhòm.
- Sử dụng được khoá lưỡng phân để phân loại một số nhóm sinh vật.
- Quan sát và phân biệt được một số nhóm thực vật ngoài thiên nhiên.
- Phân môn Sinh 35