« Home « Kết quả tìm kiếm

Người thầy và những học trò "siêu" hóa học


Tóm tắt Xem thử

- Vi Anh Tuấn – Chủ nhiệm Bộ môn Hóa học, Trường THPT Chuyên KHTN, Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN là vào năm 2013 khi anh cùng với các đồng nghiệp và học trò của mình trở về từ Liên bang Nga sau cuộc thi Olympic Hóa học quốc tế.
- Tại kỳ thi Olympic đó, tất cả các thành viên của đội tuyển Việt Nam đều giành huy chương và trong 3 học trò của thầy Tuấn thì 1 em giành Huy chương vàng, 2 em giành Huy chương bạc..
- đó là cách mà tôi vẫn thường nhắc nhở học trò.
- Anh bảo, kết quả mà những học trò của anh có được không chỉ là niềm vui của cá nhân các em, niềm hãnh diện của gia đình mà còn là niềm tự hào của Nhà trường, của nền giáo dục nước nhà.
- Nhớ lại những kết quả mà lứa học trò “vàng” của mình đã gặt hái được cách đây hơn 1 năm, người thầy là Chủ nhiệm bộ môn Hóa của Trường THPT Chuyên KHTN, lại kiêm luôn phụ trách và dạy chính đội tuyển Olympic Hóa năm 2013 chia sẻ rằng, đó là thành quả lao động không mệt mỏi của các thành viên đội tuyển với sự “tiếp sức” của gần 20 thầy cô giáo trong Bộ môn, trong trường.
- Vi Anh.
- Tuấn thì kiến thức về các môn khoa học tự nhiên nói chung, môn Hóa nói riêng là rất đồ sộ, bao quát, vì thế để giành giải thưởng cao trong nước và quốc tế, các em học sinh phải nỗ lực rất lớn, cùng với đó là niềm đam mê khoa học..
- Để có “chân” trong đội tuyển Olympic Hóa quốc tế, các em đã phải trải qua 3 vòng thi cấp quốc gia.
- trước đó, các em phải hoàn thành nhiều chương trình học nâng cao, thậm chí cả kiến thức năm thứ 3, thứ 4 đại học và cả trên đại học.
- Bên cạnh những vinh quang, chính các em học sinh đã phải hi sinh không ít những thói quen, sở thích hợp với tuổi tác.
- Trong suốt cuộc trò chuyện với chúng tôi, thầy Vi Anh Tuấn nhắc rất nhiều tới cậu “học trò vàng” Phan Quang Dũng, người đã đạt Huy chương vàng Olympic Hóa quốc tế năm 2013 và giờ đây đang là sinh viên Khoa Hóa học, Trường.
- Gia đình cậu học trò xuất sắc này ở Nghệ An, sau khi học xong cấp 2, em đã đòi ra Hà Nội thi và trúng tuyển vào Khối chuyên Hóa của Trường THPT chuyên KHTN.
- “Chính từ thành tích đạt được là tấm Huy chương Vàng quốc tế Hóa học năm 2013, cậu học trò nghèo xứ Nghệ đã được tuyển thẳng vào Khoa Hóa học, Trường ĐHKHTN, từ đó mở ra những cơ hội tốt đẹp để em đến gần hơn với những ước mơ.
- TRUYỀN NIỀM ĐAM MÊ HÓA HỌC CHO HỌC TRÒ.
- Vi Anh Tuấn theo đuổi niềm đam mê Hóa học từ khi còn là cậu học sinh phổ thông trung học.
- Anh từng đoạt Huy chương Bạc tại cuộc thi Olympic Hóa học quốc tế năm 1998 tại Melbourne, Australia..
- năm, song anh rất khiêm tốn và ít nói về những gì mình làm cho học trò và chỉ thừa nhận những “đóng góp rất ít” vào thành tích của các thế hệ học trò.
- “Kiến thức thi rất mênh mông, nên người thầy không thể “khoanh vùng” để các em học được.
- Chúng tôi, mỗi người một mảng, cung cấp những kiến thức có tính chuyên sâu nhất mà chúng tôi tích lũy được, cũng như kinh nghiệm ở các cuộc thi quốc tế cho các em.
- Điều quan trọng là phải chuẩn bị tinh thần cho các em từ khi ở nhà, đó là kinh nghiệm làm bài, cách xử lý các tình huống phát sinh, các em phải xác định một mình “độc lập tác chiến” ở nước bạn để chinh phục đỉnh cao tri thức của nhân loại.
- Gần gũi với học sinh từ khi các em bước vào lớp 10, thầy Tuấn hiểu rằng, khi xác định thi và theo học chuyên Hóa,.
- các em phải có năng khiếu nhất định về môn học này và em nào cũng ấp ủ những ước mơ, hoài bão, trong đó phải kể đến khát vọng chinh phục những tấm huy chương Hóa học trong và ngoài nước.
- Điều người thầy cần làm là khơi gợi từ phía các em niềm đam mê học hỏi, khám phá những điều kỳ diệu của Hóa học, cũng như tạo môi trường và điều kiện tốt nhất để các em phát triển tài năng.
- Anh quan niệm, người thầy phải tạo được sự tin tưởng ở học sinh, để các em và xã hội thấy rằng, thầy có thể dẫn dắt các em đến thành công.
- Song để mang về cho nền giáo dục nước nhà những tấm huy chương, các em phải trải qua chặng đường dài với nhiều thử thách và người thầy luôn đồng hành, sát cánh cùng các em.