« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi thử THPT Quốc Gia 2020 môn Hóa học trường THPT Chuyên Bắc Giang


Tóm tắt Xem thử

- Câu 43: Khi lên men 360 gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là.
- Câu 44: Khi thủy phân chất béo tripanmitin bằng dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng thu được glixerol và muối có công thức là.
- Câu 45: Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?.
- Câu 46: Khi cho 3,75 gam axit aminoaxetic (H 2 NCH 2 COOH) tác dụng hết với dung dịch NaOH, khối lượng muối tạo thành là.
- Câu 47: Hỗn hợp X gồm C 2 H 2 , C 3 H 6 , C 4 H 10 và H 2 .
- Cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X qua bình đựng dung dịch brom dư thấy có 64 gam brom tham gia phản ứng.
- Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X được 55 gam CO 2 và m gam nước.
- Câu 48: Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch FeSO 4.
- Câu 50: Nung hỗn hợp X gồm 5,4 gam Al và m gam Fe 2 O 3 , sau một thời gian thu được hỗn hợp Y.
- Hỗn hợp Y tác dụng vừa hết với V ml dung dịch KOH 1M.
- Câu 56: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam este no đơn chức mạch hở, thu được 3,36 lít CO 2 (đktc).
- Câu 59: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là.
- Câu 60: Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam kim loại R có hóa trị II bằng khí oxi, thu được 8 gam oxit.
- (a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở, thu được CO 2 và H 2 O có số mol bằng nhau..
- (b) Trong phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , glucozơ là chất bị khử..
- (c) Để rửa ống nghiệm có dính anilin có thể tráng ống nghiệm bằng dung dịch HCl..
- (b) Hỗn hợp tecmit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm..
- Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là.
- Câu 64: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol Phenylalanin (Phe).
- Thuỷ phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val–Phe và tripeptit Gly–Ala–Val nhưng không thu được đipeptit Gly–Gly.
- Gly–Ala–Val–Phe–Gly.
- Nguyễn Minh Phúc Mã đề thi 191 – Trang 3 Câu 66: Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit, thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo gồm axit oleic và axit linoleic.
- Đốt cháy m gam X cần vừa đủ 76,32 gam O 2 , thu được 75,24 gam CO 2 .
- Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với V ml dung dịch Br 2 1M.
- (a) Các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại..
- (c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag + trong dung dịch thành Ag..
- (d) Cho Mg vào dung dịch FeCl 3 dư, không thu được Fe..
- (e) Nhúng thanh Zn vào dung dịch H 2 SO 4 và CuSO 4 xảy ra ăn mòn điện hóa..
- Câu 68: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:.
- Y Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm Có màu tím Z Dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư, đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng.
- Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:.
- Câu 69: Phương trình ion thu gọn của phản ứng giữa dung dịch AgNO 3 và dung dịch HCl là A.
- Câu 70: Cho a mol sắt tác dụng với dung dịch chứa a mol HNO 3 (NO sản phẩm khử duy nhất của N +5.
- Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem trộn dung dịch thu được với dung dịch nào sau đây sẽ không xảy ra phản ứng hóa học?.
- Câu 71: Dung dịch X chứa a mol AlCl 3 và 2a mol HCl..
- Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X.
- Câu 72: Cho 3,99 gam hỗn hợp X gồm CH 8 N 2 O 3 và C 3 H 10 N 2 O 4 , đều mạch hở, tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y và 1,232 lít khí X duy nhất (đktc, làm xanh quỳ ẩm).
- Cô cạn Y thu được chất rắn chỉ chứa ba muối.
- (b) Sục CO 2 đến dư vào dung dịch NaAlO 2.
- (c) Cho nước vôi vào dung dịch NaHCO 3 .
- (d) Cho dung dịch NaOH vào lượng dư dung dịch AlCl 3 .
- (g) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO 4.
- Số thí nghiệm thu được kết tủa sau phản ứng là.
- Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol X cần dùng 1,25 mol O2 thu được 1,3 mol CO 2 và 1,1 mol H 2 O.
- Mặt khác, cho 14,8 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch Z (giả thiết chỉ xảy ra.
- Nguyễn Minh Phúc Mã đề thi 191 – Trang 4 phản ứng xà phòng hóa).
- Cho toàn bộ Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , đun nóng..
- Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol Ag thu được là.
- Thí nghiệm 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO 4 5% và khoảng 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm..
- Lắc nhẹ, gạn bỏ lớp dung dịch giữ lại kết tủa Cu(OH) 2 .
- Rót thêm 2 ml dung dịch glucozơ vào ống nghiệm chứa Cu(OH) 2 , lắc nhẹ..
- Thí nghiệm 2: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch protein 10% (lòng trắng trứng 10.
- 1 ml dung dịch NaOH 30% và 1 giọt dung dịch CuSO 4 2%.
- Thí nghiệm 3: Cho một đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào ống nghiệm chứa 5 ml dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư).
- Sau 5 phút lấy đinh sắt ra, thêm từng giọt dung dịch K 2 Cr 2 O 7 vào dung dịch vừa thu được..
- (b) Thí nghiệm 2 thu được sản phẩm màu tím..
- (e) Cả ba thí nghiệm đều xảy ra phản ứng oxi hoá – khử..
- Đun nóng 2,76 gam X với 75 ml dung dịch KOH 1M (dư 25% so với lượng cần phản ứng) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y.
- Cô cạn Y, thu được a gam chất rắn khan.
- Cho dung dịch ở bình (2) phản ứng với lượng dư bột Fe, sau phản ứng khối lượng bột Fe bị hoàn tan là m gam và thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất).
- Ðốt cháy hoàn toàn 49,565 gam E thì thu được khối lượng CO 2 nhiều hơn khối lượng H 2 O là 48,765 gam.
- Mặt khác 49,565 gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng 14,72 gam ancol T và 55,255 gam muối của glyxin và valin.
- Khối lượng phân tử của X là:.
- Câu 79: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam hỗn hợp Fe, Cu và Mg trong 200 gam dung dịch chứa 0,12 mol KNO 3.
- Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa muối trung hòa (không chứa muối amoni) và hỗn hợp khí Y gồm H 2 và các khí chứa nitơ.
- Cho dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch KOH, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 16 gam chất rắn.
- Nồng độ phần trăm muối sắt (II) trong dung dịch X là.
- Câu 80: Hấp thụ hết một lượng khí CO 2 vào dung dịch chứa a mol NaOH thu được dung dịch X.
- Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết lượng X vào 140 ml dung dịch HCl 1M và khuấy đều thu được 2,24 lít khí CO 2.
- Mặt khác, nếu cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH) 2 thu được 24,625 gam kết tủa