« Home « Kết quả tìm kiếm

Các dạng bài tập về danh từ lớp 4 Bài tập luyện từ và câu lớp 4


Tóm tắt Xem thử

- CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ DANH TỪ (LỚP 4) I.
- Danh từ là những từ dùng chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm, đơn vị,...)..
- Có 2 loại danh từ đó là danh từ chung và danh từ riêng..
- Danh từ chung: Dùng để gọi chung tên của các sự vật.
- Danh từ chung gồm danh từ cụ thể và danh từ trừu tượng..
- Danh từ cụ thể: Chỉ những sự vật có thể cảm nhận được bằng các giác quan như người, vật, các hiện tượng, đơn vị..
- Ví dụ:.
- Danh từ chỉ người: bố, mẹ, học sinh, bộ đội,....
- Danh từ chỉ vật: bàn ghế, sách vở, sông, suối, cây cối,....
- Danh từ chỉ hiện tượng: nắng, mưa, gió, bão, động đất,....
- Danh từ chỉ đơn vị: (ghép được với số đếm)..
- Danh từ chỉ loại: cái, con, chiếc, tấm, cục, mẩu,....
- Danh từ chỉ thời gian: ngày, tháng, năm, giờ, phút,....
- Danh từ chỉ đơn vị đo lường: mét, cân, khối, sải tay,....
- Danh từ chỉ đơn vị hành chính: thôn, xã, trường, lớp,....
- Danh từ chỉ tập thể: cặp, đoàn, đội, bó, dãy, đàn,....
- Danh từ trừu tượng: Là các khái niệm trừu tượng tồn tại trong nhận thức của người, không nhìn được bằng mắt..
- Ví dụ: đạo đức, kinh nghiệm, cách mạng, tư tưởng, tinh thần, hạnh phúc, cuộc sống, lịch sử, tình yêu, niềm vui,....
- Danh từ riêng: Dùng chỉ các tên riêng của người hoặc địa danh..
- Cụm danh từ: Do danh từ chính kết hợp với từ hoặc một số từ khác.
- Như vậy cụm danh từ là một tổ hợp gồm 2 hay nhiều từ kết hợp lại..
- Cụm danh từ có danh từ chính đứng sau: Các từ đứng trước danh từ thường là những danh từ chỉ số lượng..
- Ví dụ: mấy bạn học sinh, các thầy cô, những bông hoa, một chiếc ô tô,....
- Cụm danh từ có danh từ chính đứng trước: Các từ đứng sau danh từ thường bổ sung về tính chất, đặc điểm của danh từ chính..
- Ví dụ: áo đỏ, mưa rào, ghế nhựa, con nuôi, bố đẻ, cửa sắt, gà trống, ô tô con,....
- Dạng 1: Xác định các danh từ trong câu.
- Ví dụ 1: Xếp các danh từ trong đoạn văn sau vào các nhóm.
- Theo LƯU QUANG VŨ Ví dụ 2: Tìm các danh từ trừu tượng trong bài thơ sau:.
- (Trong lời mẹ hát - TRƯƠNG NAM HƯƠNG) Ví dụ 3: Nêu ý nghĩa của cách dùng các danh từ riêng sau:.
- Danh từ chỉ người: lũ trẻ, dân chài..
- Danh từ chỉ vật: đàn, vườn, ngọc lan, nền đất, đường, thuyền, giấy, nước mưa, lưới, cá, hoa mười giờ, lối đi, hồ, bóng, chim bồ câu, nhà..
- Danh từ chỉ đơn vị: tiếng, cánh, chiếc, vũng, các, con, mái - Danh từ riêng: Hồ Tây..
- Cụm danh từ: Tiếng đàn, vài cánh ngọc lan, những chiếc thuyền, những vũng nước mưa, các lối đi, bóng mấy con chim bồ câu, những mái nhà..
- Các danh từ trừu tượng trong bài: Tuổi thơ, cổ tích, lời mẹ, nhịp võng, ca dao, màu, Thời gian, cuộc đời, lời ru..
- Các danh từ riêng chỉ người: Bác, Người, Ông Cụ..
- Các danh từ riêng: Sư Tử, Gấu, Cáo, Khỉ, Lừa, Thỏ Đế, Vua, Trẫm..
- Dạng 2: Tìm các danh từ theo cấu tạo.
- Ví dụ 1: Tìm 5 danh từ chung theo mỗi yêu cầu sau và đặt câu với mỗi từ đó:.
- Ví dụ 2: Tìm các danh từ có tiếng con, trong đó có 5 từ chỉ người, 5 từ chỉ con vật và 5 từ chỉ sự vật..
- 5 danh từ có tiếng sông là: dòng sông, cửa sông, khúc sông, nước sông, sông cái,....
- 5 danh từ có tiếng mưa là: cơn mưa, trận mưa, nước mưa, mưa rào, mưa xuân,....
- 5 danh từ có tiếng mẹ là: cha mẹ, mẹ hiền, mẹ nuôi, mẹ già, mẹ con,....
- 5 danh từ có tiếng tình là: tình cảm, tình yêu, tình hình, tình báo, tính tình,....
- 5 danh từ chỉ người: con trai, con gái, con dâu, con rể, con nuôi,....
- 5 danh từ chỉ con vật: con trâu, con bò, gà con, lợn con, mèo con,....
- 5 danh từ chỉ sự vật: con mắt, con ngươi, con thuyền, bàn con, bát con..
- Dạng 3: Tìm các danh từ có dạng đặc biệt..
- Ví dụ 1: Tìm 5 từ vừa có thể là danh từ chung, vừa có thể là danh từ riêng.
- Ví dụ 2: Tìm các danh từ chỉ khái niệm có nghĩa sau đây và đặt câu với mỗi từ tìm được đó..
- Ví dụ 3: Kể tên 10 danh lam thắng cảnh ở Việt Nam và nói rõ các địa danh đó thuộc tỉnh, thành phố nào..
- Ví dụ 4: Kể tên 10 anh hùng dân tộc, đặt câu nói về mỗi người đó..
- 5 từ vừa là danh từ chung, vừa là danh từ riêng:.
- Dạng 4: Tìm các danh từ điền vào chỗ chấm trong câu.
- Ví dụ 1: Tìm các danh từ thích hợp điền vào các chỗ chấm để hoàn thành khổ thơ sau:.
- Ví dụ 2: Tìm các danh từ chỉ hiện tượng điền vào chỗ chấm trong các câu:.
- Ví dụ 3: Điền danh từ trừu tượng vào các chỗ chấm trong đoạn văn sau:.
- Theo HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG Ví dụ 4: Điền các danh từ riêng vào các chỗ chấm sau:.
- Dạng 5: Phân biệt các danh từ Ví dụ 1: Chọn A, B hay C?.
- Danh từ nào dưới đây là danh từ riêng chỉ tên người:.
- Danh từ nào dưới đây là danh từ riêng chỉ tên địa lí:.
- Danh từ nào dưới đây không là danh từ chỉ người:.
- Danh từ nào dưới đây không là danh từ chỉ địa lí:.
- Ví dụ 2: Nối từ ở cột A với nhận xét ở cột B cho phù hợp..
- Danh từ chỉ khái niệm..
- Danh từ chỉ người..
- Danh từ chỉ sự vật..
- Danh từ chỉ hiện tượng.