« Home « Kết quả tìm kiếm

Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ văn phần Tiếng Việt Đề cương ôn thi lên lớp 10 môn Văn


Tóm tắt Xem thử

- Khái niệm: Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng có nghĩa tạo thành..
- Khái niệm: Từ ghép là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa..
- Vai trò: dùng để định danh sự vật, hiện tượng, để nêu đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật..
- Khái niệm: Từ láy là những từ tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ láy âm với nhau..
- Khái niệm: Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ.
- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị..
- Khái niệm: Từ có thể có một hay nhiều nghĩa.
- Khái niệm: Thành ngữ là cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh..
- Khái niệm: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa tương tự nhau.
- Khái niệm: Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- Khái niệm: Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau..
- Khái niệm: Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác:.
- Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác..
- Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác..
- Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác..
- Khái niệm: Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa..
- Khái niệm: Từ tượng thanh là từ mô tả âm thanh của tự nhiên, của con người.
- Từ toàn dân: là những từ ngữ được toàn dân sử dụng trong phạm vi cả nước..
- Khái niệm:.
- Từ ngữ địa phương: là những từ ngữ chỉ được sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định..
- Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình huống giao tiếp..
- Khái niệm: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hính, gợi cảm cho sự diễn đạt..
- Vế B: nêu tên sự vật, sự việc được dùng để so sánh với sự vật, sự việc nói ở vế A..
- Từ ngữ chỉ phương diện so sánh..
- Từ ngữ chỉ ý so sánh (gọi tắt là từ so sánh)..
- Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lược bớt..
- Khái niệm: Nhân hoá là tả hoặc gọi con vật, cây cối, đồ vật,… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
- Khái niệm: Ẩn dụ là tên gọi sự vật hiện tượng này bằng tên gọi sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt..
- Khái niệm: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt..
- Khái niệm: liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được.
- Khái niệm: Khi nói hoặc niết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngừ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
- từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ..
- Khái niệm: Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…làm câu văn hấp dẫn và thú vị..
- Các lối chơi chữ: Dùng từ ngữ đồng âm.
- Phát triển nghĩa của từ ngữ: trong quá trình sử dụng từ ngữ, người ta có thể gán thêm cho từ một nghĩa mới làm cho một từ có thể có nhiều nghĩa, tăng khả năng diễn đạt của ngôn ngữ..
- Phát triển số lượng các từ ngữ: Trong quá trình sử dụng từ ngữ, người ta có thể mượn từ ngữ nước ngoài ( chủ yếu là từ Hán Việt) để làm tăng nhanh số lượng từ..
- Tạo thêm từ ngữ mới bằng cách ghép các từ đã có sẵn thành những từ mang nét nghĩa mới hoàn toàn..
- Danh từ:.
- Khái niệm: Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,…Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ lượng ở phía trước, các từ này, ấy, đó,… ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ.
- Danh từ chỉ đơn vị: nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật.
- Cụm danh từ.
- Khái niệm: Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
- Động từ.
- Khái niệm: Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật..
- Khái niệm: Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
- Nhiều động từ phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm, tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa..
- Khái niệm: Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái..
- Tính từ có thể kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn,… để tạo thành cụm tính từ..
- Tính từ có thể làm vị ngữ, chủ ngữ trong câu.
- Các phụ ngữ ở phần trước có thể biểu thị quan hệ thời gian.
- Các phụ ngữ ở phần sau có thể biểu thị vị trí.
- Số từ là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật.
- Lượng từ là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật.
- Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không.
- Ngoài ra chỉ từ còn có thể làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu..
- Khái niệm: Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoật động, tính chất,… được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi..
- Đại từ để trỏ dùng để trỏ người, sự vật ( gọi là đại từ xưng hô).
- Đại từ dùng để hỏi dùng để: hỏi về người, sự vật.
- Khái niệm: Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả,… giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn..
- Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó (ví dụ: những, có, chính, đích, ngay,…).
- Khái niệm: Thán từ là những từ dùng làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm thái độ của người nói hoặc dùng để gọi đáp.
- Khái niệm: Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, và để biểu thị các sắc thái biểu thị của người nói..
- Khái niệm: là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiên tượng có hành động đặc điểm, trạng thái được miêu tả ở vị ngữ.
- Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ..
- Khái niệm: là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho các câu hỏi Làm gì?, Làm sao?, như thế nào?, Là gì?.
- Câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ..
- Khái niệm: là thành phần nhằm xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu..
- Thành phần tình thái: được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu..
- Thành phần cảm thán: được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận,…).
- Thành phần gọi đáp: được dùng để tạo lập hoặc dùng để duy trì quan hệ giao tiếp..
- Khái niệm: Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu..
- Câu trần thuật đơn có từ “là”:.
- Khái niệm: Câu trần thuật đơn có từ “ là”: là loại câu do một cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến..
- Trong câu trần thuật đơn có từ “ là”:.
- cũng có thể làm vị ngữ..
- Những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm,…của sự vật nêu ở chủ ngữ được gọi là câu miêu tả.
- Khái niệm: là những câu do hai hoặc nhiều cụm C – V không bao chứa nhau tạo thành..
- Khái niệm: khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn.
- Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước..
- Khái niệm: Câu đặc niệt là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ..
- Tác dụng: Câu đặc biệt thường được dùng để:.
- Khái niệm: Câu nghi vấn là câu có những từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ,bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có)…không, (đã)…chứ.
- Chức năng: chức năng chính là dùng để hỏi..
- nếu không dùng để hỏi thì trong một số trường hợp, câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dáu chấm, dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng..
- Câu cảm thán là câu có những từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi, trời ơi, thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,…dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói, người viết.
- Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định như.
- Câu phủ định dùng để:.
- Nghĩa tường minh: là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu..
- Hàm ý: là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy..
- Dấu phảy: được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu:.
- Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu..
- Giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó..
- Dấu chấm lửng: được dùng để:.
- Dấu chấm phảy: được dùng để:.
- Nó chỉ dùng để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng..
- Dấu ngoặc đơn: dùng để đánh dấu phần chú thích ( giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm)..
- Dấu hai chấm: Dùng để:.
- Dấu ngoặc kép: dùng để:.
- Khái niệm: là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định..
- Khái niệm: Là hoạt động giao tiếp trong đó vai xã hội (vị trí của người tham gia hội thoại) được xác định bằng các quan hệ xã hội (thân - sơ, trên - dưới,